Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở trường tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các môn Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học có nhiều lợi thế trong việc giáo dục học sinh về các giá trị truyền thống. Điều này xuất phát từ mục tiêu, đặc điểm của các môn học, cũng như đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học. Bài viết "Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học" thảo luận về ý nghĩa, nội dung và phương pháp dạy học sinh tiểu học về các giá trị văn hóa truyền thống thông qua các bài học Lịch sử và Địa lý, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở trường tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 24-29 ISSN: 2354-0753 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 Nguyễn Thị Hường1,+, Trường Đại học Vinh; 2Học viên cao học khoá 30, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Tú Oanh2 + Tác giả liên hệ ● Email: huongntgiaoduc@vinhuni.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/12/2023 Traditional cultural values represent the finest parts of a nations history, Accepted: 02/01/2024 forming a unique national identity that is preserved and passed down through Published: 20/7/2024 generations. A nations good traditional cultural values can be considered an important internal asset that helps advance the countrys development. In an Keywords increasingly globalized and integrated world, educating students about Tradition, traditional cultural traditional cultural values is a very important and pressing issue. The subjects values, education of of History and Geography in primary school have many advantages in traditional cultural values, educating students about traditional values. This stems from the objectives, History and Geography, characteristics of the subjects, as well as the psychological characteristics of primary school students primary school students. The paper discusses the significance, substance, and methods of teaching primary school students about traditional cultural values through history and geography lessons, in alignment with the 2018 General Education Curriculum.1. Mở đầu Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay tạo nhiều cơ hội và thách thức đối với cácquốc gia. Một mặt là tạo điều kiện cho các quốc gia trong đó có Việt Nam có thể “đi tắt, đón đầu”, tận dụng nhữngthành tựu về KH-CN, văn hóa, giáo dục… để phát triển. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng đặt ranhiều thách thức đối với Việt Nam, nhất là trong việc bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống (VHTT)tốt đẹp của dân tộc, tránh “hòa tan” trong quá trình hội nhập. Thực tiễn cho thấy hiện nay một bộ phận HS, sinh viêncó những biểu hiện “lệch chuẩn”, cổ xuý, sùng bái văn hóa ngoại lai, thờ ơ, sao nhãng, thậm chí đi ngược lại nhữnggiá trị VHTT tốt đẹp của dân tộc. Nghị quyết số 33-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XI) đã nhấn mạnh: “Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị VHTT, khích lệsáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 2014). Lịch sử và Địa lí (LS&ĐL) là một trong những môn học bắt buộc Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT)2018. Môn LS&ĐL ở cấp tiểu học “giúp HS khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tựhào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các giá trịvăn hóa Việt Nam; tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc, từ đó góp phần hình thành vàphát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm” (Bộ GD- ĐT, 2018a). Với mục tiêuvà đặc điểm chương trình, môn LS&ĐL ở cấp tiểu học có nhiều lợi thế trong giáo dục giá trị VHTT cho HS. Vấn đềđặt ra là việc khai thác nội dung, sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học môn LS&ĐL như thế nào để nâng caohiệu quả giáo dục giá trị VHTT cho HS tiểu học?2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - VHTT: là một khái niệm rộng, “bao gồm toàn bộ đời sống văn hóa của người dân được sáng tạo, thực hành từtrong truyền thống đến hiện nay; được xác định là nguồn lực nội sinh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT-XHcủa đất nước” (Nguyễn Thị Phương Nam, 2023). VHTT là sự kết tinh những gì tốt đẹp nhất trong tiến trình lịch sử,tạo nên bản sắc riêng của dân tộc, được truyền lại cho thế hệ sau và theo thời gian sẽ được bổ sung các giá trị mới.Trong xã hội đương đại, VHTT có vai trò quan trọng trong việc xác định mối dây liên hệ lịch sử giúp đoàn kết cộngđồng, xác định giá trị của mỗi cộng đồng, và góp phần định hướng các giá trị của tương lai. - Giá trị VHTT: Tác giả Trần Văn Giàu (2011) cho rằng giá trị VHTT là: “những nguyên lí đạo đức lớn mà conngười trong nước thuộc các thời đại, các giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chăng, nhằmxây dựng độc lập, tự do và tiến bộ của dân tộc đó” (tr 142). Có thể nói giá trị VHTT là những giá trị văn hóa tốt đẹp 24 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 24-29 ISSN: 2354-0753mang ý nghĩa tích cực và tiêu biểu cho bản sắc văn hóa của dân tộc Trong đó có những giá trị văn hóa phản ánh khátvọng hòa bình, độc lập, tự do, bình đẳng, tiến bộ, nhân văn được kết tinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,trở thành những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, thương nòi; bất khuất, kiên trung chống giặc ngoạixâm; tôn sư trọng đạo; hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ; cần cù, chịu thương, chịu khó; hiếu học; đoàn kết… Từ các khái niệm trên, có thể hiểu “giáo dục giá trị VHTT” cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng là quá trìnhđược tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, được tiến hành thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục trongnhà trường nhằm định hình cho HS giá trị VHTT tốt đẹp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở trường tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 24-29 ISSN: 2354-0753 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 Nguyễn Thị Hường1,+, Trường Đại học Vinh; 2Học viên cao học khoá 30, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Tú Oanh2 + Tác giả liên hệ ● Email: huongntgiaoduc@vinhuni.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/12/2023 Traditional cultural values represent the finest parts of a nations history, Accepted: 02/01/2024 forming a unique national identity that is preserved and passed down through Published: 20/7/2024 generations. A nations good traditional cultural values can be considered an important internal asset that helps advance the countrys development. In an Keywords increasingly globalized and integrated world, educating students about Tradition, traditional cultural traditional cultural values is a very important and pressing issue. The subjects values, education of of History and Geography in primary school have many advantages in traditional cultural values, educating students about traditional values. This stems from the objectives, History and Geography, characteristics of the subjects, as well as the psychological characteristics of primary school students primary school students. The paper discusses the significance, substance, and methods of teaching primary school students about traditional cultural values through history and geography lessons, in alignment with the 2018 General Education Curriculum.1. Mở đầu Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay tạo nhiều cơ hội và thách thức đối với cácquốc gia. Một mặt là tạo điều kiện cho các quốc gia trong đó có Việt Nam có thể “đi tắt, đón đầu”, tận dụng nhữngthành tựu về KH-CN, văn hóa, giáo dục… để phát triển. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng đặt ranhiều thách thức đối với Việt Nam, nhất là trong việc bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống (VHTT)tốt đẹp của dân tộc, tránh “hòa tan” trong quá trình hội nhập. Thực tiễn cho thấy hiện nay một bộ phận HS, sinh viêncó những biểu hiện “lệch chuẩn”, cổ xuý, sùng bái văn hóa ngoại lai, thờ ơ, sao nhãng, thậm chí đi ngược lại nhữnggiá trị VHTT tốt đẹp của dân tộc. Nghị quyết số 33-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XI) đã nhấn mạnh: “Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị VHTT, khích lệsáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 2014). Lịch sử và Địa lí (LS&ĐL) là một trong những môn học bắt buộc Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT)2018. Môn LS&ĐL ở cấp tiểu học “giúp HS khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tựhào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các giá trịvăn hóa Việt Nam; tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc, từ đó góp phần hình thành vàphát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm” (Bộ GD- ĐT, 2018a). Với mục tiêuvà đặc điểm chương trình, môn LS&ĐL ở cấp tiểu học có nhiều lợi thế trong giáo dục giá trị VHTT cho HS. Vấn đềđặt ra là việc khai thác nội dung, sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học môn LS&ĐL như thế nào để nâng caohiệu quả giáo dục giá trị VHTT cho HS tiểu học?2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - VHTT: là một khái niệm rộng, “bao gồm toàn bộ đời sống văn hóa của người dân được sáng tạo, thực hành từtrong truyền thống đến hiện nay; được xác định là nguồn lực nội sinh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT-XHcủa đất nước” (Nguyễn Thị Phương Nam, 2023). VHTT là sự kết tinh những gì tốt đẹp nhất trong tiến trình lịch sử,tạo nên bản sắc riêng của dân tộc, được truyền lại cho thế hệ sau và theo thời gian sẽ được bổ sung các giá trị mới.Trong xã hội đương đại, VHTT có vai trò quan trọng trong việc xác định mối dây liên hệ lịch sử giúp đoàn kết cộngđồng, xác định giá trị của mỗi cộng đồng, và góp phần định hướng các giá trị của tương lai. - Giá trị VHTT: Tác giả Trần Văn Giàu (2011) cho rằng giá trị VHTT là: “những nguyên lí đạo đức lớn mà conngười trong nước thuộc các thời đại, các giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chăng, nhằmxây dựng độc lập, tự do và tiến bộ của dân tộc đó” (tr 142). Có thể nói giá trị VHTT là những giá trị văn hóa tốt đẹp 24 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(14), 24-29 ISSN: 2354-0753mang ý nghĩa tích cực và tiêu biểu cho bản sắc văn hóa của dân tộc Trong đó có những giá trị văn hóa phản ánh khátvọng hòa bình, độc lập, tự do, bình đẳng, tiến bộ, nhân văn được kết tinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,trở thành những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, thương nòi; bất khuất, kiên trung chống giặc ngoạixâm; tôn sư trọng đạo; hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ; cần cù, chịu thương, chịu khó; hiếu học; đoàn kết… Từ các khái niệm trên, có thể hiểu “giáo dục giá trị VHTT” cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng là quá trìnhđược tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, được tiến hành thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục trongnhà trường nhằm định hình cho HS giá trị VHTT tốt đẹp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu giáo dục Phương pháp giáo dục Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa truyền thống Lịch sử và Địa lý Học sinh tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 255 4 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 252 5 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 207 0 0
-
162 trang 202 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 196 0 0