Danh mục tài liệu

Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 8: SACCAROZƠ , TINH BỘT V XENLULOZƠ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo Kiến thức: Giúp HS biết cấu tạo và tính chất điển hình của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 2.Kĩ năng: - So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Viết cc PTHH minh hoạ cho tính chất hố học của cc hợp chất trn. - Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 3. Thái độ: HS nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 8: SACCAROZƠ , TINH BỘT V XENLULOZƠ Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 8:SACCAROZƠ , TINH BỘT V XENLULOZƠI. MỤC TIU:1.Kiến thức: Giúp HS biết cấu tạo và tính chất điển hìnhcủa saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.2.Kĩ năng:- So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.- Viết cc PTHH minh hoạ cho tính chất hố học của cc hợpchất trn.- Giải các bài tập về saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.3. Thái độ: HS nhận thức được tầm quan trọng củasaccarozơ, tinh bột và xenlulozơ trong cuộc sống.II. CHUẨN BỊ:1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.2. Hố chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột vàxenlulozơ.3.Các sơ đồ, hình vẻ, tranh ảnh cĩ lin quan đến nội dung bàihọc.III. TIẾN TRÌNH BY DẠY: Trình by tính chất hố học của1.Kiểm tra bi cũ:saccarozơ. Viết cc PTHH của phản ứng.2.Bi mới: B i 6: SACCAROZƠ , TINH BỘT VXENLULOZƠ (t2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHoạt động 1 II – TINH BỘTGV cho HS quan st mẫu tinh bột. 1.Tính chất vật lí: Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, mu trắng, khơngHS quan st, lin hệ thực tế, nghin tan trong nước lanh. Trong nướccứu SGK cho biết tính chất vật lí nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước vàcủa tinh bột. trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.Hoạt động 2 2. Cấu trc phn tử -Thuộc loại polisaccarit, phn tử gồm nhiều mắt xích -glucozơ C6H- lin kết với nhau. 10O5HS nghin cứu SGK v cho biết cấutrc phn tử của tinh bột. CTPT : (C6H10O5)n -Cc mắt xích lin kết với nhau tạo thnh 2 dạng:Gv cho hs nu đặc điểm cấu tạo của - Amilozơ: Dạng mạch lị xo khơng phn nhnh, được tạo bởi lk giữa ccAmilozơ? gốc -glucozơ dạng C1—O—C4 (gọi l lk -1,4-glicozit) cĩ phn tử khối lớn (~200.000).Gv cho hs nu đặc điểm cấu tạo của - Amilopectin: Dạng mạch lị xoamilopectin? phn nhnh(mạng khơng gian) được tạo bởi lk giữa cc gốc -glucozơ dạng C1—O—C4 v C1—O— C6(-1,6-glicozit) -Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ qu trình quang hợp.Hy viết qu trình quang hợp? H2O, as CO 2 C 6 H 12 O 6 ( C 6H 1 0O 5) n dieäp luïc glucoz ô tinh boätHoạt động 3 3. Tính chất hố họcHS nghin cứu SGK v cho biết điều a. Phản ứng thuỷ phnkiện xảy ra phản ứng thuỷ phân H +, t0 (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6H 1 2O 6tinh bột. Viết PTHH của phản ứng. b. Phản ứng mu với iot Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất mu xanh.GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinhbột + dung dịch I2. → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn,HS quan sát hiện tượng, nhận xét. cĩ lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot choGV cĩ thể giải thích thm sự tạo mu xanh lục.thnh hợp chất a\mu xanh. 4. Ứng dụng - Là chất dinh dưỡng cơ bản cho người và một số động vật.Hoạt động 4 - Trong công nghiệp, tinh bột đượcHS nghiên cứu SGK để biết cácứng dụng của tinh bột cũng như sự dùng để sản xuất bánh kẹo và hồchuyển hoá tinh bột trong cơ thể dán.người. - Trong cơ thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn glucozơ được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột và đi vào máu nuôi cơ thể ; phần cịn dư được chuyển về gan. Ở gan, glucozơ được tổng hợp lai nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể.IV. CỦNG CỐ:1. Miếng chuối xanh tc dụng với dung dịch I2 cho màuxanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hygiải thích 2 hiện tượng nói trên ?2. Viết PTHH của cc phản ứng thực hiện dy chuyển hốsau : Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylicGọi tn cc phản ứng.3. Cho hs lm bi tập 6 SGK – T34V. DẶN DỊ1. Bài tập về nhà: Các bài tập trong SGK có liên quan đếnphần tinh bột.2. Xem trước phần XENLULOZO ...