Danh mục tài liệu

Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.51 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt)(1) – Phần 2 với các nội dung nghiên cứu chính như: Hệ thống âm vị tiếng việt và biến thể của nó, chữ viết và chính tả, từ vựng, quan hệ ngữ pháp,… Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 2 Bài 6. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ1.Thanh điệu1.1.Định nghĩa: Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng trong một âm tiết khinói, nó có chức năng khu biệt và nhận điện từ .Ví dụ: Cà / cá / cả .1.2. Miêu tả hệ thống thanh điệu tiếng Việt1.3. Phân loại các thanh điệuPhân loại thanh điệu theo độ âm ( âm vực ) :- Thanh điệu có âm vực cao: Không dấu, thanh ngã, thanh sắc- Thanh điệu có âm vực thấp: huyền ,hỏi, nặng1.4.Quy luật phân bố các thanh điệu2.Trọng âm tiếng Việt3. Ngữ điệu tiếng Việt Bài 7. CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ1. Vấn đề chữ viếta. Khái niệm: Chữ viết là một hệ thống ký hiệu bằng đường nét dùng để ghi lại ngônngữ thành tiếng . 24b. Các loại hình chữ viết : Có 2 loại hình chữ viết chính .- Chữ ghi ý- Chữ ghi âm2. Chữ viết tiếng Việt. ( Chữ Quốc ngữ) : Chữ Quốc ngữ là chữ viết ghi âm vị, xâydựng trên cơ sở chữ cái La tinh .2.1 Chữ viết trong nhà trườnga. Yêu cầu: Đối với học sinh trong nhà trường, yêu cầu trước tiên là chữ viết đúng,đẹp, nhanh .b. Một số đề nghị về chữ viếtTrong nhà trường chữ viết tay có thể viết nghiêng hoặc đứng, không nên viết nữanghiêng, nữa đứng một cách tuỳ tiện .c. Các dấu phụd. Các dấu ngắt câu2.Vấn đề chính tảa. Khái niệm chính tả: Chính tả là lối viết hợp với chuẩn của một ngôn ngữ. Trongcác loại hình văn bản, chính tả phải thống nhất trên toàn quốc và giữa các thế hệ .b.Vấn đề chính tả tiếng Việtc. Vấn đề chuẩn chính tả trong nhà trườngd. Một số quy định về chuẩn chính tả 25 Bài 8. TỪ VỰNG1. Khái niệm từ vựng : Từ vựng của một ngôn ngữ là tập hợp tất cả những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữbao gồm từ và các đơn vị tương đương. Các đơn vị này có cấu trúc hình thức chặt chẽvà đánh dấu nghĩa, có khả năng trực tiếp kết hợp với nhau để tạo câu, lời nói.2. Cấu tạo từ2.1 Từ gốc và từ tạo2.2 Đơn vị cấu tạo từ2.3 Từ vị và các biến thểa. Biến thể hình thái học là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ.Ví dụ : Je mange, nous mangeons, see ->sawboy -> boys, box -> boxesb. Biến thể ngữ âm – hình thái học : là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạotừ, chứ không phảI là những hình thái ngữ pháp của nó.Ví dụ : Giời – Trời , sờ - rờc. Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa : MỗI từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Mỗi lầnsử dụng chỉ 1 trong những ý nghĩa của nó được thể hiện thực hóa. Mỗi ý nghĩa đượchiện thực hóa như vậy là một biến thể từ vựng - ngữ nghĩa.3. Các phương thức cấu tạo từ : 26 Trước hết cần phân biệt từ gốc và từ tạo mới.Từ gốc là từ được cấu tạo bằnghình vị có sẳn không thể giải thích lý do cấu tạo. Khi nói đến phương thức cấu tạo,chúng ta chỉ đề cập đến từ tạo mới. Các cơ chế tạo từ được gọi là phương thức tạo từ3.1 Phân loại các từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo . Xét về mặt cấu tạo,a.Từ đơn là những từ chỉ có 1 từ tố.Từ đơn có thể là một âm tiết hoặc nhiều âmtiết .Ví dụ: Nhà , cây ,người ( từ 1 âm tiết )Tắc kè, chào mào, xà phòng, (từ đơn nhiều âm tiết )b. Từ phức là những từ do ít nhất 2 từ tạo nên, có thể do các từ tố cơ sở tạo nên hoặctừ tố cơ sở và từ tố thứ sinh tạo nên .c . Từ phái sinh là từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố: manly, kindness, homeless3.2 Các phương thức cấu tạo từ4. Nghĩa của từ4.1 Nghĩa biểu vật ( nghĩa sở chỉ) (dénotation)4.2 Nghĩa biểu niệm ( nghĩa sở biểu)( connotation) (sens significatif )4.3 Nghĩa ngữ dụng(nghĩa sở dụng)( nghĩa biểu thái ): Nét nghĩa biểu thị thái độ,tình cảm của người nói và tác động đến tình cảm người nghe.Ví dụ: Các nét nghĩa biểu thái khác nhau của từ chết, từ trần, lìa đời, toi mạng, toi,nghẻo, tỏng ..4.4 Nghĩa ngữ pháp ( Nghiã cấu trúc)- Nghĩa ngữ pháp đánh dấu từ loại của từ, biểu thị ý nghĩa chung nhất của từ: Danh từ 27chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng.... Động từ chỉ hoạt động, trạng thái ,tính từ chỉ tínhchất , trạng thái vv...4.5 Nghĩa liên tưởng : Xuất phát từ những ý nghĩa biểu vật và biểu niệm, chúng cóthể kết hợp những liên tưởng cá nhân tạo nên ý nghĩa liên hội. Chẳng hạn từ chiềuthường gợi cảm giác buồn, từ ra đi thường gợi cảm giác xót thương, chia cáchvv...Nghĩa liên hội chưa được ngôn ngữ hoá trong hệ thống từ điển nhưng lại chi phốinhiều trong cách dùng từ trong ngôn bản.5.Sự biến đổi ý nghĩa của từ6. Các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa6.1.Từ nhiều nghĩa ( từ đa nghĩa)Ví dụ: “Rồi y sẽ chết mà chưa kịp làm gì cả, chết mà chưa sống ! (...) chết là thường .Chết ngay trong lúc sống mới thật là nhục nhã”(Nam Cao)6.2.Các ý nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa7. Các phương thức biến đổi nghĩa của từ (phưong thức chuyển nghĩa)7.1 Từ tự thân đa nghĩa : Một từ có thể ch ...