Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2
Số trang: 177
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.11 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Chính phủ điện tử" được sử dụng như tài liệu tham khảo cho các sinh viên các chuyên ngành khác, học viên cao học và nghiên cứu sinh trong học tập, nghiên cứu các vấn đề cổ liên quan tới lĩnh vực chính phủ điện tử. Giáo trình kết cấu gồm 5 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: ứng dụng chính phủ điện tử; một số góc độ xã hội, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử; chiến lược và nguyên tắc triển khai dự án chính phủ điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 Chương 3 ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Mục tiêu của chương: Sau khi nghiên cứu Chương 3, người học có thể: - Hiểu được các ứng dụng chính phủ điện tử ữong phạm vi quốc tế; - Hiểu được ứng dụng chính phủ điện tử trong các hoạt động đàm bảo các lợi ích công cộng; - Nắm được nội dung các dịch vụ công trực tuyến chính phủ - công dân (B2C); - Nắm được nội dung các dịch vụ công trực tuyến chính phủ - doanh nghiệp (B2B). 3.1. ÚNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬỞ CÁP Độ QUỐC TỂ 3.1.1. Giới thiệu chung Toàn cầu hóa đâ làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Khi chính phủ các nước phải đối mặt với những thách thức vượt quá khả năng của họ, họ phải tìm kiếm các quan hệ đối tác toàn cầu. Các mối quan hệ giữa các quốc gia và các tổ chức đa phương, các tổ chức phi chỉnh phủ (NGO), và các tập đoàn đa quốc gia cần được hiện đại hóa, chính phù điện tử cần tập trung vào việc làm thế nào để các mối quan hệ hợp tác quốc tế trở nên hiệu quả hơn. Chủ nghĩa đa phương và song phương có vai trò trong việc thúc đẩy một trật tự toàn cầu bền vững môi trường và công bàng hơn. Tập hợp các bên quốc tế liên quan cùng phát triển các chính sảch và giải quyết các vấn đề đa lĩnh vực như toàn cầu hóa, tính bền vững, phổ biến hạt nhân, xủ phạt và các quy định thương mại, tài chính toàn cầu, khủng bổ và 143 nhân quyền đòi hỏi cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc mạnh mẽ và an toàn hơn để hỗ trợ sự kết hợp các nỗ lực một cách hiệu quả. Ví dụ về các tổ chức đa quốc gia bao gồm Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nhóm G8 (G8), Nhóm G20 (G20), Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như các cơ quan của Liên Hợp quốc liên quan như Cơ quan Cao ủy Liên Hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR). Một số tổ chức khác như: Khối Thịnh vượng chung, Cộng đồng Pháp ngữ (OIF) (thường được biết đến nhiều hơn với tên gọi La Francophonie), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Chủ nghĩa đa phương cũng bao hàm cảc liên minh quân sự chung, chẳng hạn như Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ đổi ngoại với mục đích thúc đẩy các lợi ích quốc gia, tăng cường an ninh, làm tăng các cơ hội, mở rộng tiếp cận thị trường ở các cấp độ song phương, khu vực và toàn cầu. Điều này phụ thuộc vào sự hiểu biết, tin tưởng và hợp tác hiệu quả giữa các đối tác, cả bên frong và bên ngoài của chính phủ. Giao tiếp và đàm phán giữa đại diện các quốc gia đòi hỏi có sự hỗ trợ hiệu quả của công nghệ cho phép hợp tác, tương tác và đổi thoại nhiều hơn. Từ các cuộc thảo luận về nhân quyền cho đến các diễn đàn về tăng trưởng toàn cầu bền vững và cân bằng, chính phủ điện tử cung cấp một diễn đàn toàn cầu cho đối thoại mở và phân tích mang tính xây dựng. Nó cho phép chia sẻ nhanh chóng các nghiên cứu, số liệu thống kê mới nhất và các ý kiến phục vụ việc ra quyết định dựa trên cơ sở thực tế. Nó tạo ra một sự hiện diện an toàn và liên tục cho các sự kiện quốc tế, bảo toàn vốn trí tuệ, nắm bắt sự đổi mới và giữ gìn các thực hành tốt nhất. Và cuối cùng, nó tài liệu hóa các quyết định và ưách nhiệm. Các liên kết đa phương và song phương thành công đòi hỏi những mô hình mới ttong quan hệ đối tác giữa các chính phủ và các khu vực phỉ lợi nhuận, chính phủ và khu vực doanh nghiệp và các hình thức kết nối tổ chức khác. Là một nền tảng hợp tác, chính phủ điện tử hỗ frợ vai trò ngày 144 càng tăng của các tổ chức khu vực tư nhân ưong các vấn đề quốc tế và tăng cường sự phát triển của các tổ chức phi chính phủ như người đóng vai trò trung tâm trong phát triển quốc tế. 3.1.2. Mô hình tham gia, liên kết mới Dựa trên nhu cầu cần hợp tác quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) có truyền thống chấp nhận mô hình tham gia sáng tạo. Các phong trào chống bom mìn dẫn đến việc ký kết Hiệp ước cấm bom mìn và đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1997 xuất phát từ việc sử dụng hiệu quả thư điện tử. Các nhà hoạt động và các nhóm ảnh hưởng khác đã sử dụng hiệu quả công nghệ để tổ chức các nỗ lực, thường là nhanh hơn nhiều so với các chính phủ. Chính phủ điện tử làm giảm sự cách trở cùa các ranh giới địa lý truyền thống nhằm khai thác sức mạnh của mạng lưới, mở rộng ranh giới của chính phủ, công dân và khu vực tư nhân tham gia ữên toàn cầu hướng tới sự hợp tác, tính minh bạch và sự cam kết. Trong thế giới mạng, tốc độ thay đổi, nguy cơ rủi ro và tự do cơ hội làm cho sự hợp tác ttở nên cần thiết, nhân tố quyết định đối với sự thành công. Sự xuất hiện của một thế hệ con người kỹ thuật số (thế hệ những người khi lớn lên, trưởng thành đã sử dụng công nghệ kỹ thuật số) đã làm cho sự kểt nối ưở thành một thực tế của cuộc sống. Người công dân sẵn sàng áp dụng các công nghệ mới để tương tác với những cách thức mới có ý nghĩa hơn. Chính phủ cũng phải làm theo họ. Các giài pháp chính phủ điện tử mở đường cho sự hợp tác và đổi mới được kỹ thuật số hỗ ừợ. Thông qua điện thoại di động, điện toán đám mây, công nghệ mạng xã hội sẽ mang lại lợi ích, giúp các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các hiệp hội trở nên hiệu quả và linh hoạt hơn. Trong những thời kỳ khủng hoảng kinh tế và toàn cầu hóa, cuộc sống bắt buộc các quốc gia phải làm việc cùng nhau. Quản lý các mối quan hệ giữa các chính phủ, tổ chức phi chính phủ, khu vực tư nhân và các công dân là cần thiết khi các quốc gia trở nên phi tập trung hóá nhiều 145 hơn. Như minh họa trong câu chuyện sau đây (Hộp 3.1), các tổ chức như Mạng lưới các nhà lãnh đạo cam kết trong các nền dân chủ mới (Leaders Engaged in New Democracies - LEND) đã sử dụng các giải pháp chính phủ điện tử để chuyển đổi các quan hệ đối tác chính phủ từ mô hình truyềri thống sang các tổ chức ào để thực hiện thay đổi trong một vài ngày, thay vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 Chương 3 ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Mục tiêu của chương: Sau khi nghiên cứu Chương 3, người học có thể: - Hiểu được các ứng dụng chính phủ điện tử ữong phạm vi quốc tế; - Hiểu được ứng dụng chính phủ điện tử trong các hoạt động đàm bảo các lợi ích công cộng; - Nắm được nội dung các dịch vụ công trực tuyến chính phủ - công dân (B2C); - Nắm được nội dung các dịch vụ công trực tuyến chính phủ - doanh nghiệp (B2B). 3.1. ÚNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬỞ CÁP Độ QUỐC TỂ 3.1.1. Giới thiệu chung Toàn cầu hóa đâ làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn. Khi chính phủ các nước phải đối mặt với những thách thức vượt quá khả năng của họ, họ phải tìm kiếm các quan hệ đối tác toàn cầu. Các mối quan hệ giữa các quốc gia và các tổ chức đa phương, các tổ chức phi chỉnh phủ (NGO), và các tập đoàn đa quốc gia cần được hiện đại hóa, chính phù điện tử cần tập trung vào việc làm thế nào để các mối quan hệ hợp tác quốc tế trở nên hiệu quả hơn. Chủ nghĩa đa phương và song phương có vai trò trong việc thúc đẩy một trật tự toàn cầu bền vững môi trường và công bàng hơn. Tập hợp các bên quốc tế liên quan cùng phát triển các chính sảch và giải quyết các vấn đề đa lĩnh vực như toàn cầu hóa, tính bền vững, phổ biến hạt nhân, xủ phạt và các quy định thương mại, tài chính toàn cầu, khủng bổ và 143 nhân quyền đòi hỏi cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc mạnh mẽ và an toàn hơn để hỗ trợ sự kết hợp các nỗ lực một cách hiệu quả. Ví dụ về các tổ chức đa quốc gia bao gồm Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nhóm G8 (G8), Nhóm G20 (G20), Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như các cơ quan của Liên Hợp quốc liên quan như Cơ quan Cao ủy Liên Hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR). Một số tổ chức khác như: Khối Thịnh vượng chung, Cộng đồng Pháp ngữ (OIF) (thường được biết đến nhiều hơn với tên gọi La Francophonie), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Chủ nghĩa đa phương cũng bao hàm cảc liên minh quân sự chung, chẳng hạn như Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ đổi ngoại với mục đích thúc đẩy các lợi ích quốc gia, tăng cường an ninh, làm tăng các cơ hội, mở rộng tiếp cận thị trường ở các cấp độ song phương, khu vực và toàn cầu. Điều này phụ thuộc vào sự hiểu biết, tin tưởng và hợp tác hiệu quả giữa các đối tác, cả bên frong và bên ngoài của chính phủ. Giao tiếp và đàm phán giữa đại diện các quốc gia đòi hỏi có sự hỗ trợ hiệu quả của công nghệ cho phép hợp tác, tương tác và đổi thoại nhiều hơn. Từ các cuộc thảo luận về nhân quyền cho đến các diễn đàn về tăng trưởng toàn cầu bền vững và cân bằng, chính phủ điện tử cung cấp một diễn đàn toàn cầu cho đối thoại mở và phân tích mang tính xây dựng. Nó cho phép chia sẻ nhanh chóng các nghiên cứu, số liệu thống kê mới nhất và các ý kiến phục vụ việc ra quyết định dựa trên cơ sở thực tế. Nó tạo ra một sự hiện diện an toàn và liên tục cho các sự kiện quốc tế, bảo toàn vốn trí tuệ, nắm bắt sự đổi mới và giữ gìn các thực hành tốt nhất. Và cuối cùng, nó tài liệu hóa các quyết định và ưách nhiệm. Các liên kết đa phương và song phương thành công đòi hỏi những mô hình mới ttong quan hệ đối tác giữa các chính phủ và các khu vực phỉ lợi nhuận, chính phủ và khu vực doanh nghiệp và các hình thức kết nối tổ chức khác. Là một nền tảng hợp tác, chính phủ điện tử hỗ frợ vai trò ngày 144 càng tăng của các tổ chức khu vực tư nhân ưong các vấn đề quốc tế và tăng cường sự phát triển của các tổ chức phi chính phủ như người đóng vai trò trung tâm trong phát triển quốc tế. 3.1.2. Mô hình tham gia, liên kết mới Dựa trên nhu cầu cần hợp tác quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) có truyền thống chấp nhận mô hình tham gia sáng tạo. Các phong trào chống bom mìn dẫn đến việc ký kết Hiệp ước cấm bom mìn và đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1997 xuất phát từ việc sử dụng hiệu quả thư điện tử. Các nhà hoạt động và các nhóm ảnh hưởng khác đã sử dụng hiệu quả công nghệ để tổ chức các nỗ lực, thường là nhanh hơn nhiều so với các chính phủ. Chính phủ điện tử làm giảm sự cách trở cùa các ranh giới địa lý truyền thống nhằm khai thác sức mạnh của mạng lưới, mở rộng ranh giới của chính phủ, công dân và khu vực tư nhân tham gia ữên toàn cầu hướng tới sự hợp tác, tính minh bạch và sự cam kết. Trong thế giới mạng, tốc độ thay đổi, nguy cơ rủi ro và tự do cơ hội làm cho sự hợp tác ttở nên cần thiết, nhân tố quyết định đối với sự thành công. Sự xuất hiện của một thế hệ con người kỹ thuật số (thế hệ những người khi lớn lên, trưởng thành đã sử dụng công nghệ kỹ thuật số) đã làm cho sự kểt nối ưở thành một thực tế của cuộc sống. Người công dân sẵn sàng áp dụng các công nghệ mới để tương tác với những cách thức mới có ý nghĩa hơn. Chính phủ cũng phải làm theo họ. Các giài pháp chính phủ điện tử mở đường cho sự hợp tác và đổi mới được kỹ thuật số hỗ ừợ. Thông qua điện thoại di động, điện toán đám mây, công nghệ mạng xã hội sẽ mang lại lợi ích, giúp các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các hiệp hội trở nên hiệu quả và linh hoạt hơn. Trong những thời kỳ khủng hoảng kinh tế và toàn cầu hóa, cuộc sống bắt buộc các quốc gia phải làm việc cùng nhau. Quản lý các mối quan hệ giữa các chính phủ, tổ chức phi chính phủ, khu vực tư nhân và các công dân là cần thiết khi các quốc gia trở nên phi tập trung hóá nhiều 145 hơn. Như minh họa trong câu chuyện sau đây (Hộp 3.1), các tổ chức như Mạng lưới các nhà lãnh đạo cam kết trong các nền dân chủ mới (Leaders Engaged in New Democracies - LEND) đã sử dụng các giải pháp chính phủ điện tử để chuyển đổi các quan hệ đối tác chính phủ từ mô hình truyềri thống sang các tổ chức ào để thực hiện thay đổi trong một vài ngày, thay vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính phủ điện tử Giáo trình Chính phủ điện tử Dịch vụ công điện tử Mua sắm công điện tử Dân chủ điện tử Xây dựng chiến lược chính phủ điện tử Kiểm soát chiến lược chính phủ điện tửTài liệu có liên quan:
-
42 trang 210 0 0
-
108 trang 169 0 0
-
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
67 trang 167 0 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 151 0 0 -
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
0 trang 55 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 51 0 0 -
Quyết định số: 6200/QĐ-BGDĐT năm 2016
10 trang 49 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1
164 trang 46 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
209 trang 45 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử - Trường ĐH Phương Đông
55 trang 41 0 0