Danh mục tài liệu

Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 5

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 595.58 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN5.1. KHÁI NIỆM VÀ THỨC ĂN VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Trong chăn nuôi, thức ăn là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm và thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm. Vì vậy nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm sử dụng thức ăn hợp lý,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 5 Chương 5 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN5.1. KHÁI NIỆM VÀ THỨC ĂN VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Trong chăn nuôi, thức ăn là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩmvà thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm. Vì vậy nghiên cứu về thức ăn và dinhdưỡng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm sử dụng thức ăn hợp lý, hạ giá thành sảnphẩm chăn nuôi.5.1.1. Khái niệm về thức ăn Khái niệm về thức ăn vật nuôi thường thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tếcủa xã hội loài người. Thời kỳ chăn nuôi du mục, các loại cỏ xanh thiên nhiên lànguồn thức ăn chủ yếu của vật nuôi. Đến thời kỳ con người biết trồng trọt thì các sảnphẩm của cây trồng được sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi. Khi trình độ khoa học kỹthuật tiên tiến, chăn nuôi được đề cao, người ta bắt đầu trồng các loại cây thức ăn cónăng suất và chất lượng cao. Khai thác mọi nguồn thức ăn vì thế khái niệm thức ăn chovật nuôi cũng được thay đổi theo. Ngày nay, khái niệm về thức ăn vật nuôi được địnhnghĩa như sau : Thức ăn gia súc là những sản phẩm của thực vật, động vật, khoángvật vi sinh vật, nấm. . .những sản phẩm này cung cấp chất dinh dưỡng cho con vật,những chất dinh dưỡng trong sản phẩm này phải phù hợp với đặc tính sinh lý tiêu hoáđể con vật có thể ăn được, tiêu hoá và hấp thụ được để sinh sống, sinh trưởng và sinhsản bình thường trong một thời gian dài.5.1.2. Khái niệm về chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng là thành phần có trong thức ăn khi qua đường tiêu hoá được cơthể vật nuôi tiêu hoá và hấp thụ để duy trì thể nhiệt và hoạt động của cơ thể, làmnguyên liệu cho sinh trưởng phát dục, sinh sản, sản xuất, cấu tạo, tu bổ các tổ chức củacơ thể. Như vậy có loại thức ăn bao gồm nhiều chất dinh dưỡng, có loại thức ăn khôngphải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần thiết cho vật nuôi. Vai trò của các chất dinhdưỡng và thức ăn khác nhau tuỳ thuộc vào loài vật nuôi.5.1.3. Thành phần hoá học của thức ăn Thành phần hoá học của thức ăn rất phức tạp, mỗi loại thức ăn có thành phần cấutạo hoá học rất khác nhau. Qua phân tích hoá học người ta thấy trong thức ăn có 4nguyên tố cơ bản là C, H, O, N có chức năng chủ yếu sinh năng lượng, ngoài ra còn cócác yếu tố khoáng đa lượng và vi lượng khác như : Ca, P, Na, K, Cl, Mg, Fe, Cu, Co,I2 , Zn. . . Các nguyên tố hoá học trên tồn tại ở dạng thức ăn khác nhau như : gluxit, protit, 79lipit, vitamin, khoáng . . . các hợp chất này ở trong cơ thể động vật. thực vật rất khácnhau. Các chất này là nguyên liệu chủ yếu cho sự phát triển của vật nuôi. Có thể tómtắt thành phần hoá học của thức ăn theo sơ đồ sau:5.1.4. Quan hệ giữa thức ăn và năng suất vật nuôi Mục đích cuối cùng của chăn nuôi là tạo ra nhiều sản phẩm như : thịt, trứng, sữa.. . có chất lượng tốt và giá thành hợp lý. Năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôilà do nhiều yếu tố quyết định như : thức ăn dinh dưỡng giống, nuôi dưỡng và chăm sóc. . . Nhưng yếu tố thức ăn là quan trọng nhất để tạo ra năng suất và chất lượng sảnphẩm. Viện sỹ M.F.Ivanov nói “ảnh hưởng của thức ăn dinh dưỡng con mạnh hơn sovới giống là tổ tiên của đạt nuôi. Ví dụ đối với ngành chăn nuôi lợn. Theo tính toáncủa chuyên gia kỹ thuật và kinh tế cho thấy : Mức độ chi phí thức ăn trong tổng giáthành chăn nuôi lợn rất cao và tuỳ thuộc vào mục đích chăn nuôi như : Chăn nuôi làgiống chi phí thức ăn chiếm khoảng 65% giá thành, chăn nuôi lợn thịt chi phí thức ănchiếm 75-80% tổng chi phí giá thành. Việc sử dụng thức ăn hợp lý trên cơ sở khoa họcvà kinh tế là điều kiện hết sức cần thiết để nâng cao năng suất va giảm chi phí thức ăncho một đơn vị sản phẩm chăn nuôi sản xuất ra. Vì vậy cần xác định rõ giá trị dínhdưỡng cửa thức ăn.5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN Từ khi bắt đầu chăn nuôi, con người đã bắt đầu biết tích luỹ những kiến thức vềchăn nuôi nói chung và dinh dưỡng nói riêng. Khoa học càng ngày càng phát triển thìnghiên cứu về các chất dinh dưỡng càng được đẩy mạnh. Những thành tựu của môn khoa học tự nhiên như : Sinh lý học, Giải phẫu học,Hoá học, Sinh hoá học … đã là cơ sở để phát triển những nghiên cứu về dinh dưỡngcủa người và động vật cũng như giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Đầu thế kỷ XIX ( 1810) đã có phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng của thức 80ăn tính theo đương lượng cỏ khô của Thaer, trước đó Einhof đã phân tích thức ăn bằngnước, cồn, axit và ông đã định ra rằng tổng số các chất của thức ăn hoà tan trong phảnứng phân tích bằng các chất trên là những phần thức ăn có giá trị dinh dưỡng. Thaer đãdùng những số liệu phân tích của Einhof làm cơ sở tính toán , dương lượng cỏ khô củaông và phát triển : Đương lượng cỏ khô Của một loại thức ăn nào đó là giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn đó so với cỏkhô tiêu chuẩn. Ví dụ : 350 bảng su hào (bảng 1 57kg) củ bằng 1 đương lượng cỏ khô. - Năm 1842, Liebig (Đức) đã phân tích được 3 nhóm chất dinh dưỡng chủ yếucủa thức ăn là protit gluxit, và lipit bằng phân tích hoá học, ngày nay phương pháp nàydần được sử dụng. Ở nhiều nước với trang thiết bị ngày càng hiện đại hơn nên độ chính xác cao hơn. - Năm 1845. Grouven dùng những chất dinh dưỡng này làm tiêu chuẩn định giátrị dinh dưỡng của thức ăn và lần đầu tiên dùng nó để làm đơn vị tính tiêu chuẩn chogia súc. - Năm 1860 . Ienneberg và Stomann đã tiến hành thành công phương pháp thửmức tiêu hoá ở bò và cừu, đã chứng minh chỗ yếu của phương pháp định giá trị dinhdưỡng của Grouven. Từ đó người ta bắt đầu đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăntheo giá trị dinh dưỡng tiêu hoá được và tính nhu cầu thức ăn của gia súc theo các chấtdinh dưỡng tiêu hoá được. Nhưng tiêu hoá mới chỉ là sự thể hiện mối quan hệ giữa cơthể là thức ăn ...