Danh mục tài liệu

Giáo trình Dược liệu I (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh (Năm 2021)

Số trang: 152      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.43 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Dược liệu I (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên giải thích được thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường có trong dược liệu; kiểm tra được chất lượng dược liệu đúng kỹ thuật theo 05 tiêu chuẩn chất lượng của Dược điển Việt Nam; thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản được các vị dược liệu đạt được các tiêu chuẩn đặt ra;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu I (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh (Năm 2021) + ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU I NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 256/QĐ-CĐYT ngày 21 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2021 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều của Bộ lao động thương binh xã hội và Bộ Y tế đã banhành chương trình khung đào tạo Dược sĩ cao đẳng. Trường Cao Đẳng Y Tế Bắc Ninhtổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trìnhtrên nhằm từng bước xây dựng bộ giáo trình đạt chuẩn chuyên môn trong công tác đàotạo nhân lực y tế. Giáo trình Dược liệu được biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của TrườngCao Đẳng Y Tế Bắc Ninh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Giáotrình được tập thể các giảng viên giàu kinh nghiệm về giảng dạy và thực tế lâm sàngcủa Trường Cao Đẳng Y Tế Bắc Ninh biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản,hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các kiến thức y dược học hiện đại vàthực tiễn Việt Nam. Trường Cao Đẳng Y Tế Bắc Ninh chân thành cảm ơn các tác giả và Hội đồngchuyên môn thẩm định đã giúp hoàn thành giáo trình; Cảm ơn hội đồng đã đọc vàphản biện để cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhânlực y tế. Lần đầu tiên soạn giáo trình, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp củađồng nghiệp, sinh viên và các độc giả để lần biên soạn sau giáo trình được hoàn thiệnhơn. NHÓM BIÊN SOẠN Nguyễn Văn Khoa Ngô Thanh Mai Nguyễn Thị Ngọc Hà 2 MỤC LỤC2. Nội dung chi tiết ....................................................................................................... 12CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU ......................................................... 13I. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC ...................................................................................... 13II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH DƯỢC .............. 13III. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU ........................... 14IV. THU HÁI, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU ..................................... 151. Thu hái dược liệu ..................................................................................................... 152. Ổn định dược liệu .................................................................................................... 162.1. Phương pháp phá hủy enzyme bằng cồn sôi. ..................................................... 162.2. Phương pháp dùng nhiệt ẩm. .............................................................................. 162.3. Phương pháp dùng nhiệt khô. ............................................................................. 173. Làm khô dược liệu ................................................................................................... 174. Đóng gói và bảo quản dược liệu ............................................................................. 18V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU ................. 191. Cảm quan ................................................................................................................. 192. Phương pháp soi kính hiển vi ................................................................................. 193. Phương pháp dựa vào các tính chất vật lý ............................................................ 204. Phương pháp hóa học .............................................................................................. 205. Thử tinh khiết .......................................................................................................... 206. Xác định chất chiết được trong dược liệu ............................................................. 21VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU ....................................... 211. Phân loại ................................................................................................................... 212. Một số phương pháp chiết xuất .............................................................................. 222.1. Phương pháp ngâm ............................................................................................... 222.2. Phương pháp ngấm kiệt ........................................................................................ 232.3. Chiết với sự hỗ trợ của siêu âm ............................................................................ 232.4. Chiết với sự hỗ trợ của vi sóng ............................................................................. 232.5. Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn ......................................................................... 24CHƯƠNG 2: DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT ........................................... 25I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE .................................................................. 251. Đại cương về tinh bột .............................................................................................. 252. Cấu trúc hóa học và phân loại tinh bột ................................................................. 26 2.1. Amylose ...................................................................................................................................... 26 2.2. Amylopectin ........... ...