Giáo trình Khởi nghiệp xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Khởi nghiệp xã hội được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày và phân tích được những kiến thức cơ bản về ý tưởng kinh doanh, khởi nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh, có tư duy trong khởi nghiệp và biết cách triển khai kế hoạch kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khởi nghiệp xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI MÃ MÔN HỌC: 61153009 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “ Khởi nghiệp xã hội” được biên soạn dựa trên Chương trình đàotạo ngành, nghề Công tác xã hội, trình độ cao đẳng. Mục đích của giáo trình đểlàm tài liệu gaingr dạy chính thức cho nhà giáo, làm tài liệu học tập chính thứccho sinh viên và lưu hành nội bộ. Giáo trình “ Khởi nghiệp xã hội” do tác giả biên soạn có tham khảo các tàiliệu chuyên ngành liên quan như: Giáo trình khởi tạo doanh nghiệp cảu nhóm tácgiả Lê Văn Cẩm Thoa, Nguyễn Cao Thăng; giáo trình khởi sự kinh doanh củanhóm tác giả Nguyễn Ngọc Huyền, Ngô Thị Ngọc Nga; giáo trình quản trị họcđại cương của tác giả Trương Quang Huy. Ngoài ra tác giả tham khảo thêm nhiềunguồn tài liệu liên quan khác để hoàn thiện giáo trình này nên các nguồn thôngtin có thể được phép đăng nguyên bản hoặc trích dẫn theo đúng mục đích về đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii LỜI GIỚI THIỆU Khởi nghiệp tại Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhưng cũngđối diện với các thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đangdiễn ra mạnh mẽ. Để khởi nghiệp thành công đòi hỏi nhiều yếu tố, quan trọngnhất là người khởi nghiệp cần được đào tạo, tư vấn và hỗ trợ kiến thức chuyênmôn trước khi tiến hành các hoạt động khởi nghiệp. Nhằm đáp ứng được yêu cầu trọng tâm của thời đại, giáo trình “Khởinghiệp xã hội” được biên soạn trên cơ sở tham khảo các tài liệu trong nước, cungcấp cho người học những kiến thức cơ bản về khởi tạo doanh nghiệ xã hội, hìnhthành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh, lập kế hoạch khởi nghiệp kinhdoanh của doanh nghiệp xã hội và tổ chức thực hiện khởi nghiệp kinh doanhdoanh nghiệp xã hội. Từ đó người học có khả năng vận dụng vào các vấn đề thựctiễn một cách tích cực nhất, nhìn thấy trong các khó khăn những cơ hội mang tínhthách thức để sinh viên có thể tạo lập sự nghiệp của mình, dù là đi làm thuê haykhởi tạo doanh nghiệp xã hội riêng cho bản thân. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bấtcập. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp từ người đọc để từng bước hoànthiện giáo trình này. Xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Người biên soạn Phạm Nguyễn iii MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................... iLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. iiChương 1: TỔNG QUAN VỀ KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP ........................... 11. Khái niệm về kinh doanh, doanh nghiệp, khởi tạo và khởi nghiệp nghiệp xãhội(1) ...............................................................................................................................11.1. Kinh doanh ...............................................................................................................11.2. Doanh nghiệp ...........................................................................................................21.3. Khởi tạo doanh nghiệp (2)........................................................................................21.4. Khởi nghiệp xã hội ...................................................................................................32. Vai trò và những tác động của môi trường đến khởi tạo doanh nghiệp (3) ................32.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp ........................................................................42.1.1. Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát) của doanh nghiệp ...............................42.1.2. Môi trường vi mô (môi trường tác nghiệp) của doanh nghiệp ............................122.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp .......................................................................142.2.1. Yếu tố vật chất .....................................................................................................142.2.2. Yếu tố tinh thần: .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khởi nghiệp xã hội (Nghề: Công tác xã hội - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI MÃ MÔN HỌC: 61153009 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “ Khởi nghiệp xã hội” được biên soạn dựa trên Chương trình đàotạo ngành, nghề Công tác xã hội, trình độ cao đẳng. Mục đích của giáo trình đểlàm tài liệu gaingr dạy chính thức cho nhà giáo, làm tài liệu học tập chính thứccho sinh viên và lưu hành nội bộ. Giáo trình “ Khởi nghiệp xã hội” do tác giả biên soạn có tham khảo các tàiliệu chuyên ngành liên quan như: Giáo trình khởi tạo doanh nghiệp cảu nhóm tácgiả Lê Văn Cẩm Thoa, Nguyễn Cao Thăng; giáo trình khởi sự kinh doanh củanhóm tác giả Nguyễn Ngọc Huyền, Ngô Thị Ngọc Nga; giáo trình quản trị họcđại cương của tác giả Trương Quang Huy. Ngoài ra tác giả tham khảo thêm nhiềunguồn tài liệu liên quan khác để hoàn thiện giáo trình này nên các nguồn thôngtin có thể được phép đăng nguyên bản hoặc trích dẫn theo đúng mục đích về đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii LỜI GIỚI THIỆU Khởi nghiệp tại Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhưng cũngđối diện với các thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đangdiễn ra mạnh mẽ. Để khởi nghiệp thành công đòi hỏi nhiều yếu tố, quan trọngnhất là người khởi nghiệp cần được đào tạo, tư vấn và hỗ trợ kiến thức chuyênmôn trước khi tiến hành các hoạt động khởi nghiệp. Nhằm đáp ứng được yêu cầu trọng tâm của thời đại, giáo trình “Khởinghiệp xã hội” được biên soạn trên cơ sở tham khảo các tài liệu trong nước, cungcấp cho người học những kiến thức cơ bản về khởi tạo doanh nghiệ xã hội, hìnhthành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh, lập kế hoạch khởi nghiệp kinhdoanh của doanh nghiệp xã hội và tổ chức thực hiện khởi nghiệp kinh doanhdoanh nghiệp xã hội. Từ đó người học có khả năng vận dụng vào các vấn đề thựctiễn một cách tích cực nhất, nhìn thấy trong các khó khăn những cơ hội mang tínhthách thức để sinh viên có thể tạo lập sự nghiệp của mình, dù là đi làm thuê haykhởi tạo doanh nghiệp xã hội riêng cho bản thân. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bấtcập. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp từ người đọc để từng bước hoànthiện giáo trình này. Xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Người biên soạn Phạm Nguyễn iii MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................... iLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. iiChương 1: TỔNG QUAN VỀ KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP ........................... 11. Khái niệm về kinh doanh, doanh nghiệp, khởi tạo và khởi nghiệp nghiệp xãhội(1) ...............................................................................................................................11.1. Kinh doanh ...............................................................................................................11.2. Doanh nghiệp ...........................................................................................................21.3. Khởi tạo doanh nghiệp (2)........................................................................................21.4. Khởi nghiệp xã hội ...................................................................................................32. Vai trò và những tác động của môi trường đến khởi tạo doanh nghiệp (3) ................32.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp ........................................................................42.1.1. Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát) của doanh nghiệp ...............................42.1.2. Môi trường vi mô (môi trường tác nghiệp) của doanh nghiệp ............................122.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp .......................................................................142.2.1. Yếu tố vật chất .....................................................................................................142.2.2. Yếu tố tinh thần: .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Khởi nghiệp xã hội Khởi nghiệp xã hội Công tác xã hội Lập kế hoạch kinh doanh Quy tắc xây dựng kế hoạch kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 282 0 0 -
58 trang 233 0 0
-
5 bước để tính Social Media ROI với Google Analytics
12 trang 215 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
17 trang 178 0 0
-
Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh từ A đến Z: Phần 1
156 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 120 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 116 1 0 -
55 trang 99 2 0
-
85 trang 95 0 0