Danh mục tài liệu

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - PGS.TS Trần Bình Trọng

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.12 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 giáo trình "Lịch sử các học thuyết kinh tế", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển, các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes, các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới, các học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại, một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - PGS.TS Trần Bình Trọng Chương H Các học thuyết kinh tế của tưởng phái tân có điên Chương V U CÁC HỌC THUYẾT KỈNH TÊ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN cổ ĐIỂN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Cuối t h ế kỉ X I X , đầu t h ế kỉ X X những m â u thuẫn v ố n có và những k h ó khăn về kinh tế, thất nghiệp càng làm tăng t h ê m m â u thuẫn giai cấp và đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. V i ệ c chuyển b i ế n mạnh m ẽ C N T B sang C N T B độc quyền ở các nước tư bản phát t r i ể n l à m nảy sinh nhiều h i ệ n tượng k i n h t ế xã h ộ i mới đòi h ỏ i phải có sự p h â n tích k i n h t ế m ớ i . M ộ t sự k i ệ n lịch sử trọng đ ạ i tác động đ ế n c á c tư tưởng k i n h t ế tư sản trong thời kì n à y là sự xuất h i ệ n học thuyết k i n h t ế của Marx. V ớ i bản chất c á c h m ạ n g và khoa học, học thuyết k i n h t ế của Marx chỉ ra xu hướng v ậ n đ ộ n g tất y ế u của xã h ộ i loài n g ư ờ i . Vì vậy, nó trở thành đ ố i tượng p h ê p h á n mạnh m ẽ của các trường phái kinh t ế tư sản. Trước b ố i cảnh đ ó , c á c học thuyết k i n h t ế của trường phái tư sản cổ đ i ể n tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB, đòi h ỏ i phải có những học thuyết k i n h t ế m ớ i thay t h ế . N h i ề u trường phái k i n h t ế c h í n h trị tư sản xuất h i ệ n . Trong đ ó , trường phái T â n cổ đ i ể n đ ó n g vai trò rất quan trọng. Trường Đại h ọ c Kính t ế Q u ố c dân 173 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giảo trinh LỊCH s ử CÁC HỌC ĩ m i Y Ê T K H i H Ị Ì li T r ư ờ n g p h á i T â n cổ đ i ể n g i ữ vai trò thống trị v à o những n ă m c u ố i t h ế k ỷ X I X , đ ầ u t h ế k ỷ X X . Cũng g i ố n g n h ư trường phái cổ đ i ể n , c á c n h à k i n h t ế học trường p h á i T â n c ố đ i ê n ủng h ộ tự do cạnh tranh, chống l ạ i sự can t h i ệ p của n h à nước vào k i n h tế. H ọ t i n tưởng chắc chắn v à o cơ c h ế thị trường tự p h á t sẽ đ ả m bảo c â n b ằ n g cung - cầu, đ ả m bảo cho n ề n kinh tế phát triển. Trường phái T â n cổ đ i ể n dựa v à o y ế u t ố t â m lí chủ quan đ ể g i ả i thích c á c h i ệ n tượng và q u á trình k i n h t ế - x ã h ộ i . Đ ố i lập v ớ i trường p h á i tư sản cổ đ i ể n và v ớ i K . M a r x , trường phái Tân cổ đ i ể n ủng h ộ lí thuyết giá trị - chủ quan. Theo lí luận này, c ù n g m ộ t h à n g hoa v ớ i n g ư ờ i cần n ó hay n ó c ó ích l ợ i nhiều thì giá trị của h à n g hoa sẽ lòn và ngược l ạ i . Các n h à k i n h t ế học trường p h á i T â n cổ đ i ể n chuyển sự chú ý p h â n tích k i n h t ế sang lĩnh vực trao đ ổ i , lưu t h ô n g , cung cầu. Đ ố i tượng n g h i ê n cứu của h ọ là c á c đem vị k i n h t ế riêng biệt ( k i ể u k i n h t ế R o b i n s ơ n ) . H ọ chủ trương từ sự p h â n tích kinh tế trong các xí nghiệp n à y , rút ra những k ế t l u ậ n chung cho toàn xã h ộ i . Vì vậy, p h ư ơ n g p h á p p h â n tích của h ọ là p h ư ơ n g p h á p phân tích v i m ô . Trường phái T â n cổ đ i ể n m u ố n b i ế n k i n h t ế chính trị thành khoa học k i n h t ế thuần tuy, k h ô n g có m ố i liên h ệ VỚI các điều k i ệ n c h í n h trị, x ã h ộ i . Chẳng hạn, h ọ chủ trương chia kinh t ế chính trị thành k i n h t ế thuần tuy, k i n h t ế x ã h ộ i và k i n h t ế ứng dụng. H ọ đưa ra khái n i ệ m k i n h t ế học đ ể thay t h ế cho phạm trù kinh t ế chính trị học, v ố n được A . Monchretien m ộ t n h à kinh t ế học thuộc trường p h á i trọng thương đưa ra từ n ă m 1615. Các n h à k i n h t ế học trường phái T â n cổ đ i ể n tích cực áp dụng toán học vào p h â n tích kinh tế, h ọ sử dụng c á c c ô n g cụ toán học n h ư c ô n g thức, đ ồ thị, m ô h ì n h vào p h â n tích k i n h tế. H ọ phối hợp các phạm trù toán học v ớ i c á c p h ạ m trù k i n h t ế để 174 Trường Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Quốc d â n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương VII. Các học thuyết kinh tế của ừuởng phái tân cổ điên ra c á c k h á i n i ệ m kinh t ế m ớ i n h ư ích l ợ i g i ớ i hạn, n ă n g suất giới hạn, sản phẩm g i ớ i hạn... Vì vậy, trường phái T â n cổ đ i ể n c ò n được mang tên là trường p h á i g i ớ i h ạ n (Marginal). Trường p h á i T â n cổ đ i ể n phát triển ở nhiều nước, n h ư trường phái g i ớ i h ạ n thành Viene ( Á o ) , trưởng p h á i g i ớ i h ạ n ở M y , trường phái t h à n h Lausanne (Thúy Sĩ), trường phái Cambridge (Anh). li. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI GIỚI HẠN THÀNH VIÊN (ÁO) 1. L í t h u y ế t í c h l ợ i g i ớ i h ạ n T i ề n b ố i của trường phái này là n h à k i n h t ế học n g ư ờ i Đức Herman Gossen, n ă m 1854 đ ã đưa ra tư tưởng v ề í c h l ợ i g i ớ i hạn và quy luật nhu cầu. V à o những n ă m 70 của t h ế kỷ, Carl Menger (1840 - 1921) và sau đ ó là Bonhm Bawerk (1851 - 1941) và V o n Wiser (1851 - 1926) đã phát triển tư tưởng trên thành học thuyết chủ y ế u của trường phái thành Viene. Theo h ọ , ích l ợ i là đặc tính cụ thể của vật, có thể thoa m ã n nhu cầu n à o đ ó cùa con n g ư ờ i . Có ích l ợ i k h á c h quan và ích l ợ i chú quan, ích l ợ i trừu tượng và ích l ợ i cụ thể. Theo đ à thoa m ã n nhu cầu, ích l ợ i c ó x u hướng g i ả m dần. H . Gossen cho rằng, c ù n g v ớ i sự tăng lên của vật, đ ể thoa m ã n nhu cầu mức đ ộ b ã o hoa t ă n g lên, c ò n mức đ ộ cấp t h i ế t của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: