Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.91 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" bao gồm có 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính; Chương 2. Thủ tục hành chính; Chương 3. Quyết định hành chính; Chương 4. Quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước; Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học Luật hành chính Việt Nam được biên soạn trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật hiện hành quy định về quản lý hành chính nhà nước. Nội dung giáo trình bao gồm những vấn đề cơ bản về Luật hành chính và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế cuộc sống, là cơ sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao hơn. Giáo trình này là môn học thứ 8 trong chương trình đào tạo trung cấp ngành Pháp luật. Môn học này gồm có 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính Chương 2. Thủ tục hành chính Chương 3. Quyết định hành chính Chương 4. Quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính …………., ngày……tháng……năm……… 2 MỤC LỤC Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của………………… Luật hành chính ..................................................................................................... …..6 2. Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính......................... 7 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 13 Chương 2. Thủ tục hành chính 1. Khái niệm và nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính ........................................ 14 2. Thẩm quyền và phạm vi công bố thủ tục hành chính….. ................................... ..16 3. Công bố thủ tục hành chính….. .......................................................................... ..17 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 20 Chương 3. Quyết định hành chính 1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính .............................................. 21 2. Phân loại quyết định hành chính ........................................................................... 22 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 24 Chương 4. Quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước 1. Quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước .......................... 25 2. Cán bộ, công chức và viên chức Nhà nước .......................................................... 28 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 30 Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 1. Khái niệm vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính .............................. 31 2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính .................................................................. 31 3. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính ................................................................ 32 4. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính ..................................................................... 33 5. Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả ....................................... 34 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 35 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Luật Hành chính Mã môn học: MH 08 Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Môn học Luật Hành chính là môn học chuyên môn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp ngành pháp luật, được giảng dạy cho người học sau khi đã học các môn học cơ sở. - Tính chất: là môn học nghiên cứu lý luận về pháp luật hành chính. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học Luật hành chính là môn học chuyên ngành ngành Luật, môn học bao gồm những nội dung về cơ sở lý luận Luật hành chính, thủ tục hành chính, quyết định hành chính, quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức nhà nước, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: + Trình bày được cơ sở lý luận về pháp luật hành chính. + Trình bày được những quy định của pháp luật về thủ tục hành chính + Phân tích được nội dung của quyết định hành chính + Trình bày được quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước + Phân tích được các vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính - Về kỹ năng: + Xác định được quy phạm pháp luật hành chính, vận dụng vào việc tra cứu văn bản pháp luật hành chính trên thực tế. + Phân biệt được các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước với các nguyên tắc quản lý trong các ngành luật khác. + So sánh được thủ tục hành chính với các thủ thủ tục của các ngành luật khác. + Phân loại được thủ tục hành chính. + Phân biệt được quyết định hành chính với quyết định lập pháp, quyết định tư pháp. + So sánh được cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. + Xử lý được các tình huống xảy ra trong thực tế phù hợp theo quy định của pháp luật hành chính. + Vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học Luật hành chính Việt Nam được biên soạn trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật hiện hành quy định về quản lý hành chính nhà nước. Nội dung giáo trình bao gồm những vấn đề cơ bản về Luật hành chính và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế cuộc sống, là cơ sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao hơn. Giáo trình này là môn học thứ 8 trong chương trình đào tạo trung cấp ngành Pháp luật. Môn học này gồm có 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính Chương 2. Thủ tục hành chính Chương 3. Quyết định hành chính Chương 4. Quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính …………., ngày……tháng……năm……… 2 MỤC LỤC Chương 1. Cơ sở lý luận về luật hành chính 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của………………… Luật hành chính ..................................................................................................... …..6 2. Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính......................... 7 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 13 Chương 2. Thủ tục hành chính 1. Khái niệm và nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính ........................................ 14 2. Thẩm quyền và phạm vi công bố thủ tục hành chính….. ................................... ..16 3. Công bố thủ tục hành chính….. .......................................................................... ..17 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 20 Chương 3. Quyết định hành chính 1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính .............................................. 21 2. Phân loại quyết định hành chính ........................................................................... 22 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 24 Chương 4. Quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước 1. Quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước .......................... 25 2. Cán bộ, công chức và viên chức Nhà nước .......................................................... 28 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 30 Chương 5. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 1. Khái niệm vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính .............................. 31 2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính .................................................................. 31 3. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính ................................................................ 32 4. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính ..................................................................... 33 5. Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả ....................................... 34 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 35 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Luật Hành chính Mã môn học: MH 08 Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Môn học Luật Hành chính là môn học chuyên môn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp ngành pháp luật, được giảng dạy cho người học sau khi đã học các môn học cơ sở. - Tính chất: là môn học nghiên cứu lý luận về pháp luật hành chính. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học Luật hành chính là môn học chuyên ngành ngành Luật, môn học bao gồm những nội dung về cơ sở lý luận Luật hành chính, thủ tục hành chính, quyết định hành chính, quy chế pháp lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức nhà nước, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: + Trình bày được cơ sở lý luận về pháp luật hành chính. + Trình bày được những quy định của pháp luật về thủ tục hành chính + Phân tích được nội dung của quyết định hành chính + Trình bày được quy chế hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước + Phân tích được các vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính - Về kỹ năng: + Xác định được quy phạm pháp luật hành chính, vận dụng vào việc tra cứu văn bản pháp luật hành chính trên thực tế. + Phân biệt được các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước với các nguyên tắc quản lý trong các ngành luật khác. + So sánh được thủ tục hành chính với các thủ thủ tục của các ngành luật khác. + Phân loại được thủ tục hành chính. + Phân biệt được quyết định hành chính với quyết định lập pháp, quyết định tư pháp. + So sánh được cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. + Xử lý được các tình huống xảy ra trong thực tế phù hợp theo quy định của pháp luật hành chính. + Vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Luật hành chính Việt Nam Cơ sở lý luận về luật hành chính Thủ tục hành chính Quyết định hành chính Quy chế hành chính của cơ quanTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0 -
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 237 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 235 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 219 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 207 0 0 -
5 trang 201 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 188 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
2 trang 170 0 0