Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 2: Phần 2
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 2 cung cấp cho người học những kiến thức về: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 2: Phần 2 Bài 3:Kế toán các khoản phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu 1. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 1.1. Khái niệm và nguồn hình thành 1.2. Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Vốn chủ sở hữu đƣợc phản ánh theo từng nguồn hình thành nhƣ: +Vốn góp của chủ sở hữu; +Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; + Chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Kế toán không ghi nhận vốn góp theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng k kinh doanh. Khoản vốn góp huy động, nhận từ các chủ sở hữu luôn đƣợc ghi nhận theo số thực góp, tuyệt đối không ghi nhận theo số cam kết sẽ góp của các chủ sở hữu. Trƣờng hợp nhận vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ thì kế toán phải ghi nhận theo giá trị hợp l của tài sản phi tiền tệ tại ngày góp vốn. Việc nhận vốn góp bằng các loại tài sản vô hình nhƣ bản quyền, quyền khai thác, sử dụng tài sản, thƣơng hiệu, nhãn hiệu… chỉ đƣợc thực hiện khi có quy định cụ thể của pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép. Khi pháp luật chƣa có quy định cụ thể về vấn đề này, các giao dịch góp vốn bằng nhãn hiệu, thƣơng hiệu đƣợc kế toán nhƣ việc đi thuê tài sản hoặc nhƣợng quyền thƣơng mại, theo đó: +Đối với bên góp vốn bằng thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại: Ghi nhận số tiền thu đƣợc từ việc cho bên kia sử dụng nhãn hiệu, tên thƣơng mại là doanh thu cho thuê tài sản vô hình, nhƣợng quyền thƣơng mại, không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tƣ vào đơn vị khác và thu nhập hoặc vốn chủ sở hữu tƣơng ứng với giá trị khoản đầu tƣ; + Đối với bên nhận vốn góp bằng thiêu hiệu, nhãn nhiệu, tên thƣơng mại: Không ghi nhận giá trị thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại và ghi tăng vốn chủ sở hữu tƣơng ứng với giá trị thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại nhận vốn góp. Khoản tiền trả cho việc sử dụng nhãn hiệu, thƣơng hiệu, tên thƣơng mại đƣợc ghi nhận là chi phí thuê tài sản, chi phí nhƣợng quyền thƣơng mại. 56 - Việc sử dụng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ đầu tƣ phát triển để bù lỗ kinh doanh đƣợc thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật. - Việc phân phối lợi nhuận chỉ thực hiện khi doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Mọi trƣờng hợp trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu quá mức số lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối về bản chất đều là giảm vốn góp, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật và điều chỉnh giấy đăng k kinh doanh. 1.3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 411 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Bên Nợ: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Điều chuyển vốn cho đơn vị khác; - Phát hành cổ phiếu thấp hơn mệnh giá; - Giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; - Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần). Bên Có: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu tăng do: - Các chủ sở hữu góp vốn; - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) đƣợc ghi tăng Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Số dƣ bên Có: - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu hiện có của doanh nghiệp. Tài khoản 411 - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu có 4 tài khoản cấp 2: - TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu - TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần - TK 4113 - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - TK 4118- Vốn khác Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 57 1. Khi thực nhận vốn góp của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (nếu nhận vốn góp bằng tiền) Nợ các TK 121, 128, 228 (nếu nhận vốn góp bằng cổ phiếu, trái phiếu, các khoản đầu tƣ vào doanh nghiệp khác) Nợ các TK 152, 155, 156 (nếu nhận vốn góp bằng hàng tồn kho) Nợ các TK 211, 213, 217, 241 (nếu nhận vốn góp bằng TSCĐ, BĐSĐT) Nợ các TK 331, 338, 341 (nếu chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp) Nợ các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả đƣợc chuyển thành vốn nhỏ hơn giá trị phần vốn đƣợc tính là vốn góp của chủ sở hữu). Có TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu Có các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả đƣợc chuyển thành vốn lớn hơn giá trị phần vốn đƣợc tính là vốn góp của chủ sở hữu). 2. Trƣờng hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu huy động vốn từ các cổ đông a) Khi nhận đƣợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá). Công ty cổ phần ghi nhận chi tiết mệnh giá cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết trên TK 41111; Mệnh giá cổ phiếu ƣu đãi trên TK 41112. b) Khi nhận đƣợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông có chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (giá phát hành) Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá) Có TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần (giá phát hành > mệnh giá) c) Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần Có các TK 111, 112. 3. Trƣờng hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu từ các nguồn thuộc vốn chủ sở hữu: a) Trƣờng hợp công ty cổ phần đƣợc phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dƣ vốn cổ phần, kế toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 2: Phần 2 Bài 3:Kế toán các khoản phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu 1. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 1.1. Khái niệm và nguồn hình thành 1.2. Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Vốn chủ sở hữu đƣợc phản ánh theo từng nguồn hình thành nhƣ: +Vốn góp của chủ sở hữu; +Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; + Chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Kế toán không ghi nhận vốn góp theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng k kinh doanh. Khoản vốn góp huy động, nhận từ các chủ sở hữu luôn đƣợc ghi nhận theo số thực góp, tuyệt đối không ghi nhận theo số cam kết sẽ góp của các chủ sở hữu. Trƣờng hợp nhận vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ thì kế toán phải ghi nhận theo giá trị hợp l của tài sản phi tiền tệ tại ngày góp vốn. Việc nhận vốn góp bằng các loại tài sản vô hình nhƣ bản quyền, quyền khai thác, sử dụng tài sản, thƣơng hiệu, nhãn hiệu… chỉ đƣợc thực hiện khi có quy định cụ thể của pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép. Khi pháp luật chƣa có quy định cụ thể về vấn đề này, các giao dịch góp vốn bằng nhãn hiệu, thƣơng hiệu đƣợc kế toán nhƣ việc đi thuê tài sản hoặc nhƣợng quyền thƣơng mại, theo đó: +Đối với bên góp vốn bằng thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại: Ghi nhận số tiền thu đƣợc từ việc cho bên kia sử dụng nhãn hiệu, tên thƣơng mại là doanh thu cho thuê tài sản vô hình, nhƣợng quyền thƣơng mại, không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tƣ vào đơn vị khác và thu nhập hoặc vốn chủ sở hữu tƣơng ứng với giá trị khoản đầu tƣ; + Đối với bên nhận vốn góp bằng thiêu hiệu, nhãn nhiệu, tên thƣơng mại: Không ghi nhận giá trị thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại và ghi tăng vốn chủ sở hữu tƣơng ứng với giá trị thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tên thƣơng mại nhận vốn góp. Khoản tiền trả cho việc sử dụng nhãn hiệu, thƣơng hiệu, tên thƣơng mại đƣợc ghi nhận là chi phí thuê tài sản, chi phí nhƣợng quyền thƣơng mại. 56 - Việc sử dụng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ đầu tƣ phát triển để bù lỗ kinh doanh đƣợc thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật. - Việc phân phối lợi nhuận chỉ thực hiện khi doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Mọi trƣờng hợp trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu quá mức số lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối về bản chất đều là giảm vốn góp, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật và điều chỉnh giấy đăng k kinh doanh. 1.3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 411 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Bên Nợ: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Điều chuyển vốn cho đơn vị khác; - Phát hành cổ phiếu thấp hơn mệnh giá; - Giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; - Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần). Bên Có: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu tăng do: - Các chủ sở hữu góp vốn; - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) đƣợc ghi tăng Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Số dƣ bên Có: - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu hiện có của doanh nghiệp. Tài khoản 411 - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu có 4 tài khoản cấp 2: - TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu - TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần - TK 4113 - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - TK 4118- Vốn khác Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 57 1. Khi thực nhận vốn góp của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (nếu nhận vốn góp bằng tiền) Nợ các TK 121, 128, 228 (nếu nhận vốn góp bằng cổ phiếu, trái phiếu, các khoản đầu tƣ vào doanh nghiệp khác) Nợ các TK 152, 155, 156 (nếu nhận vốn góp bằng hàng tồn kho) Nợ các TK 211, 213, 217, 241 (nếu nhận vốn góp bằng TSCĐ, BĐSĐT) Nợ các TK 331, 338, 341 (nếu chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp) Nợ các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả đƣợc chuyển thành vốn nhỏ hơn giá trị phần vốn đƣợc tính là vốn góp của chủ sở hữu). Có TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu Có các TK 4112, 4118 (chênh lệch giữa giá trị tài sản, nợ phải trả đƣợc chuyển thành vốn lớn hơn giá trị phần vốn đƣợc tính là vốn góp của chủ sở hữu). 2. Trƣờng hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu huy động vốn từ các cổ đông a) Khi nhận đƣợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá). Công ty cổ phần ghi nhận chi tiết mệnh giá cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết trên TK 41111; Mệnh giá cổ phiếu ƣu đãi trên TK 41112. b) Khi nhận đƣợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông có chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (giá phát hành) Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá) Có TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần (giá phát hành > mệnh giá) c) Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần Có các TK 111, 112. 3. Trƣờng hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu từ các nguồn thuộc vốn chủ sở hữu: a) Trƣờng hợp công ty cổ phần đƣợc phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dƣ vốn cổ phần, kế toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dƣ vốn cổ phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Kế toán doanh nghiệp Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Kế toán nợ phải trả Kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Kế toán báo cáo tài chínhTài liệu có liên quan:
-
3 trang 333 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
53 trang 185 0 0
-
163 trang 145 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kế toán tài chính: Phần 2
442 trang 132 0 0 -
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 120 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 119 0 0