Danh mục tài liệu

Giáo trình Nhập môn hoá học lượng tử

Số trang: 256      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nhập môn hoá học lượng tử gồm có 5 chương, cung cấp cho người học các nội dung chính như sau: Giáo trình Nhập môn hoá học lượng tử, áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo nguyên tử, áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo phân tử, ứng dụng lí thuyết nhóm trong cấu tạo chất, khái quát về phổ phân tử. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn hoá học lượng tửGIÁO TRÌNH NHẬP MÔN HÓA LƯỢNG TỬ Lâm Ngọc Thiền Lê Kim Long NXB ĐHQG Hà NộiChương 1. Cơ cở của cơ học lượng tử rútgọn Lâm Ngọc Thiềm Lê Kim Long Giáo trình nhập môn hóa lượng tử. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2004. Tr 5-39.Từ khoá: Cơ học lượng tử, lượng tử, lượng tử rút gọn.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 1 Cơ sở của cơ học lượng tử rút gọn...................................................................2 1.1 Lí thuyết tóm lược ....................................................................................................2 1.1.1 Định nghĩa toán tử .................................................................................................2 1.1.2 Toán tử tuyến tính .................................................................................................2 1.1.3 Phương trình hàm riêng và trị riêng ......................................................................2 1.1.4 Hệ hàm trực chuẩn ................................................................................................3 1.1.5 Hệ hàm đầy đủ ......................................................................................................3 1.1.6 Toán tử Hermite ....................................................................................................3 1.1.7 Hệ tiên đề ..............................................................................................................4 1.1.8 Điều kiện để hai đại lượng vật lí có giá trị đồng thời xác định ở cùng một trạng thái ...............................................................................................................5 1.1.9 Một số biểu thức cần ghi nhớ ................................................................................6 1.2 Bài tập áp dụng.........................................................................................................7 1.3 Bài tập chưa có lời giải..........................................................................................40 2Chương 1Cơ sở của cơ học lượng tử rút gọn1.1 Lí thuyết tóm lược Lí thuyết cơ học lượng tử (CHLT) xuất hiện vào nửa đầu của thế kỉ XX đã làm thay đổ icơ bản quan niệm về thế giới vi mô và có tác động không nhỏ đến nhiều ngành khoa học kĩthuật hiện đại, trong đó có hoá học. CHLT được xây dựng bằng một hệ các tiên đề dựa trên một loạt các công cụ toán, trongsố đó toán tử giữ một vị trí quan trọng.1.1.1 Định nghĩa toán tử Một phép tính nào đó cần thực hiện lên một hàm này để cho một hàm khác được gọ i làtoán tử. Gọi  là toán tử tác dụng lên hàm f(x) cho hàm g(x) ta viết: Âf(x) = g(x) Trong số các thuộc tính của toán tử thì tích của hai toán tử là quan trọng nhất: ˆˆ ˆˆ ˆ [ A,B ] = 0, tức là A B = B A ; A và B giao hoán với nhau. ˆˆ ˆ [ A,B ] ≠ 0, tức là A B ≠ B A ; A và B không giao hoán với nhau. ˆˆ ˆˆ ˆ ˆˆ ˆ1.1.2 Toán tử tuyến tính ˆ Toán tử A là tuyến tính nếu chúng thoả mãn các điều kiện: ˆ ˆ A (cf) = c A f ˆ ˆ ˆ A (f1 + f2) = A f1 + A f2 ˆ ˆ ˆhoặc A (c1f1 + c2 f2) = c1 A f1 + c2 A f21.1.3 Phương trình hàm riêng và trị riêng ˆ Phương trình dạng: A f = af gọi là phương trình hàm riêng, trị riêng. ˆở đây: f là hàm riêng của toán tử A . a là trị riêng. – Nếu ứng với mỗ i trị riêng ta có một hàm riêng xác định thì phổ trị riêng thu đượckhông bị suy biến. ˆ A 1f1 = a1 f1 3 ˆ A 2f2 = a2 f2 ...... ...