Danh mục tài liệu

Giáo trình quản trị học căn bản 20

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những hành vi cá nhân Hành vi nhóm Hành vi của tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các khái niệm sau: - Những hành vi cá nhân - Hành vi nhóm - Hành vi của tổ chức 2. Các phương pháp kiểm soát hành vi tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 20 - Các báo cáo và phân tích chuyên môn 10. Các hệ thống kiểm tra chính Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Có năm lĩnh vực trọng tâm tương ứng với 5 hệ thống kiểm soát chính: Nhân sự, tài chính,điều hành (tác nghiệp), thông tin và thành tích của toàn bộ tổ chức. - Hệ thống kiểm soát nhân sự - Hệ thống kiểm tra tài chính - Hệ thống kiểm tra tác nghiệp - Hệ thống kiểm soát thông tin - Hệ thống kiểm soát thành tích của toàn bộ tổ chức quản trị CHƯƠNG 10. 1. Những hành vi cá nhân Hành vi nhóm Hành vi của tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các khái niệm sau: - Những hành vi cá nhân - Hành vi nhóm - Hành vi của tổ chức 2. Các phương pháp kiểm soát hành vi tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Chọn lọc - Văn hóa của tổ chức - Tiêu chuẩn hóa - Huấn luyện - Đánh giá thái độ - Giải quyết xung đột trong tổ chức 3. Văn hóa tổ chức, sự hình thành và duy trì văn hóa tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Những giá trị cốt lõi - Những chuẩn mực. - Những niềm tin. - Những nghi thức tập thể. - Những điều cấm kỵ. Văn hóa của một tổ chức được duy trì thông qua một quá trình xã hội hóa, tức là quá trìnhmà theo đó người ta học tập những giá trị và niềm tin của một tổ chức hay một cộng đồng rộnglớn hơn. 4. Văn hóa tổ chức tác động đến thay đổi quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Văn hóa và hoạch định - Văn hóa và công tác tổ chức 167 - Văn hóa và điều khiển - Văn hóa và công tác kiểm tra 5. Khái niệm và sự cần thiết của sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Khái niệm thay đổi. - Sự cần thiết cần phải thay đổi 6. Nguyên nhân của thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Sự thay đổi bắt nguồn từ những tác nhân sau: - Tác nhân khoa học và công nghệ - Tác nhân xã hội và pháp luật - Tác nhân kinh tế 7. Thích nghi với sự thay đổi - Những phản ứng trước sự thay đổi - Đề xướng sự thay đổi - Tính toán các chi phí để thực hiện sự thay đổi 8. Những nội dung chủ yếu của quản trị sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi - Phân tích các lực lượ ng thúc đẩy và cản trở sự thay đổi 9. Hoạch định sự thay đổi Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Tiến trình thực hiện sự thay đổi của doanh nghiệp có thể được tiến hành theo 6 bước. 10. Khái niệm, bản chất của kinh tế tri thức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Khiệm kinh tế tri thức là gì. - Bản chất của kinh tế tri thức. - Những tác động của kinh tế tri thức tới quản trị. - Sự thay đổi phương thức quản lý trong kinh tế tri thức 11. Vai trò của quản trị thông tin Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phương thức để lập kế hoạch, tập hợp,tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách hiệu quả các thông tin của tổchức đó. Quản trị thông tin bao gồm bốn lĩnh vực chính như sau: - Quản trị nguồn thông tin. - Quản trị công nghệ thông tin. - Quản trị xử lý thông tin. - Quản trị tiêu chuẩn thông tin và các chính sách. 168 12. Quản trị tri thức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Quản trị tri thức là một khía cạnh then chốt trong quản trị thông tin. Về cơ bản, quản trị trithức là việc làm cho các thông tin trở nên hữu dụng để một số hoạt động có thể được thực hiệndựa trên nền tảng của kiến thức đó. 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Paul Hersey & Ken Blanc Hard, Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất bản thống kê - HàNội 2002. 2. Bộ môn Quản trị nhân sự - Khoa QTKD - Trường đại học kinh tếTP Hồ Chí Minh -Quản trị học, Nhà xuất bản Phương Đông 2006. 3. PGS.TS. Nguyễn thị Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2003. 4. TS. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội2005. 5. TS. Hà Văn Hội, Quản trị học - Những vấn đề cơ bản tập1 và tập 2, Nhà xuất bản Bưuđiện - Hà Nội tháng 1.2007. 6. PGS.TS. Đào Duy Huân (chủ biên), Quản trị học trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bảnthống kê - Hà Nội 2006. 170 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGCHƯƠNG 1. ........................................................................................................................................................... 2NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC ............................................................................................................................ 2GIỚI THIỆU .......................................................................................................................................................... 2NỘI DUNG.............................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: