
Giáo trình Rales và crackles
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Rales và crackles Rales và crackles Nếu các bạn đọc các sách triệu chứng bằng tiếng Anh, các bạn sẽ thấy một điềulà hầu như các tác giả không dùng thuật ngữ “rale” để mô tả dấu hiệu lâm sàng khikhám phổi. Thay vào đó, họ dùng các thuật ngữ như breath sounds, wheezes vàcrackles. Điều này khiến cho nhiều bạn sinh viên y khoa cảm thấy bối rối khi học sáchtriệu chứng tiếng Việt và tham khảo thêm sách tiếng Anh. Trước hết nói về Rales Rales (tiếng Việt là “ran”) là những âm thanh trong phổi xuất phát từ sự dichuyển dịch hoặc chất xuất tiết trong khí đạo hoặc từ đường dẫn khí qua các đoạn hẹp.Ran có thể biến mất khi thở sâu hoặc ho. Theo cách phân loại của Cabot và Adams, ran gồm các loại với những đặctrưng riêng như sau: • Ran ẩm (moist rales) xuất phát từ những chất tiết tương đối lỏng trongkhí đạo • Ran khô (dry rales) tạo ra từ chất tiết đặc hoặc sự rung động (vibration)của các màng. Ran ẩm lại được chia thành các loại sau: • Ran ẩm thô (moist coarse rales, hoặc rhonchi hoặc gurgling rales)thường gặp ở những người sắp chết hoặc quá yếu để khạc đàm khỏi khí đạo. • Ran ẩm vừa hạt (moist medium or crepitant rales) xuất hiện do dịchtương đối lỏng di chuyển trong phế quản và tiểu phế quản. Chúng nghe như tiếngclicks hoặc những bong bóng nhỏ và hiện diện trong viêm phế quản, đông đặc phổi doviêm phổi, nhồi máu phổi, hang phổi và lao phổi. • Ran ẩm nhỏ hạt (moist fine, crackling or subcrepitant rales) được cho làxuất phát từ dịch trong phế nang. Chúng nghe như vò tóc giữa các ngón tay. Chúng cógiá trị tương tự ran ẩm vừa hạt. Ran khô được hình thành từ do sự chuyển động của các dịch tiết đặc hoặc sựrung động của các màng bị phù và viêm. • Nếu chúng có âm sắc cao thì được gọi là ran âm nhạc (musical rales,nhưng sách y khoa tiếng Việt thường gọi là ran rít) • Nếu âm sắc thấp thì chúng được gọi là sonorous rales (không biết sáchtiếng Việt mình dịch là gì!) Lý do sách tiếng Anh không dùng thuật ngữ rales Thuật ngữ “rales” được dùng cho đến năm 1974 thì được đề nghị bãi bỏ và thaybằng thuật ngữ “inspiratory crackles” vì thuật ngữ “rales” có cơ sở không chính xác vàdễ gây nhầm lẫn [Inspiratory crackles, Lancet, 1:969-70, 1974]. Ngày nay, các tác giảđều đồng ý rằng crackles là những tiếng nổ nhỏ xảy ra khi khí đạo đang đóng bất thìnhlình mở ra, làm cân bằng áp suất trên dòng và dưới dòng (miniature exploations whichoccur when previously closed airways open suddenly, allowing pressure upstream anddownstream to equalise). Các quan điểm trước đây rằng các âm thanh trên (rales) bắtnguồn từ dịch trong khí đạo bị bác bỏ. Thuật ngữ hiện đang được sử dụng trong các sách triệu chứng tiếng Anh Các tác giả tiếng sách triệu chứng tiếng Anh mô tả âm thanh nghe được khikhám phổi bằng các thuật ngữ sau: • Breath sounds (Tạm dịch: Âm thở) • Added (adventitious) sounds (tạm dịch: Âm phụ): là những tiếng ngheđược mà không phải là âm thở, được chia thành 2 loại: • Nếu tiếng này liên tục (continuous): được gọi là wheezes (đã được dịchsang tiếng Việt là cò cử) • Nếu nó ngắt quãng( interrupted): được gọi là crackles (Koala chưa biếtdịch thế nào) Âm thở bình thường (normal breathing sounds) Âm thở bình thường được nghe bằng ống nghe ở hầu hết các phần của lồngngực. Âm thở được tạo ra từ các khí đạo (airways) hơn là từ phế nang. Âm thở đượctạo ra từ sự lan truyền của sự xoáy trộn dòng khí (air turbulence) trong các khí đạo lớn,được lọc (filtered) qua phổi bình thường rồi đến thành ngực. Trước đây, người ta nghĩ âm thở xuất phát từ phế nang nên đã từng gọi là âmphế nang (vesicular sounds). Cường độ âm thở liên quan đến tổng lưu lượng khí tạimiệng và lưu lượng khí tại vùng đặt ống nghe (regional airflow). Âm thở bình thường (phế nang) nghe lớn hơn và dài hơn trong kỳ thở vào hơnlà thở ra và không có khoảng trống giữa âm thở vào và âm thở ra. Âm thở phế quản (bronchial breath sounds) Trong âm thở phế quản, sự xoáy trộn dòng khí trong các khí đạo lớn đượctruyền đến ống nghe mà không bị lọc bởi phế nang nên có tính chất khác. Âm thở phếquản có tính chất thổi và rỗng (a hollow, blowing quality). Chúng được nghe trongsuốt kỳ thở ra và thường có khoảng trống giữa kỳ thở vào và thở ra. Âm thở phế quảncó cường độ to hơn và âm sắc cao hơn (a higher intensity and pitch) trong kỳ thở ra sovới kỳ thở vào. Âm thở phế quản có thể được nghe ở người bình thường ở phía sau trên vùngphần ngực trên (posteriorly over the right upper chest) nơi khí quản liên tục với phếquản trên bên phải. Chúng có thể được nghe trên vùng đông đặc vì nhu mô phổi đôngđặc truyền âm thanh của dòng khí xoáy trộn trong khí đạo lớn đến vùng ngoại biên màkhông bị lọc. Âm thở phế quản thường gặp nhất trong đông đặc phổi (viêm phổi thùy), ít gặphơn trong xơ phổi khu trú, tràn dịch màng phổi (trên mức dịch), xẹp phổi (thí dụ cạnhtràn dịch màng phổi) Đôi khi âm thở được khuếch đại trên một hang phổi lớn và được gọi là âm thởvò (amphoric breath sound) Âm phụ (adventitious sounds) Cò cử (wheezes) Cò cử là âm phụ liên tục có tính chất âm nhạc. Đây là dấu hiệu lâm sàng bấtthường có thể nghe trong kỳ thở vào hoặc thở ra hoặc cả hai. Cò cử xuất hiện do daođộng liên tục của các thành khí đạo đối nghịch (continuous oscillation of opposingairway walls) và là dấu hiệu của hẹp khí đạo trầm trọng. Cò cử thường nghe rõ hơnvào kỳ thở ra do các khi đạo thường dãn ra khi thở vào và hẹp hơn khi thở ra. Cò cửthường là kết quả của tắc nghẽn dòng khí cấp tính hoặc mạn tính do hen phế quản hoặcCOPD, thứ phát do kết hợp co thắt cơ trơn phế quản, phù niêm mạc và tăng tiết đàmnhớt. Crackles Những âm ngắt quãng không có dạng âm nhạc được g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo Giáo trình Giáo án Cao đẳng-Đại học Y học Tài liệu Đề cương Bài giảng Rales và cracklesTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 259 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 240 2 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 202 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 200 0 0 -
20 trang 190 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 189 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 186 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 166 0 0 -
Một số từ và cụm từ liên kết trong tiếng Anh
6 trang 163 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 154 0 0 -
5 trang 145 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN VĂN BẰNG DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP
3 trang 116 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 115 0 0 -
Thủ thuật khôi phục mật khẩu Windows XP
3 trang 103 0 0