Giáo trình Sinh lý học người và động vật - PGS.TS Nguyễn Đức Hưng
Số trang: 255
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.77 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh lý học người và động vật là một trong những lĩnh vực quan trọng mà những bạn chuyên ngành Sinh học cần nắm vững, vậy sinh lý học người và động vật có những đặc trưng gì mời các bạn tham khảo Giáo trình Sinh lý học người và động vật sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý học người và động vật - PGS.TS Nguyễn Đức Hưng LỜI NÓI ĐẦU Trong những thập niên vừa qua, sự phát triển nhanh chóng của sinh học phân tửvà công nghệ sinh học đã kéo theo những tiến bộ đáng kể của các ngành khoa học liênquan đến sinh học phân tử, công nghệ sinh học, trong đó phải kể đến các ngành nônglâm- sinh- y dược. Trong chương trình đào tạo đại học của các ngành liên quan đến sinh học, Họcphần Sinh lý học người và động vật, được xem là học phần cơ sở của nhiều ngành đàotạo như: Chăn nuôi, Thú y, Động vật học, Sinh học, Sư phạm kỹ thuật Nông lâm, Cửnhân điều dưỡng, Bác sỹ đa khoa, Chế biến và bảo quản nông sản, Kinh tế nông nghiệp,Quản tri kinh doanh nông nghiệp, Công nghệ sinh học, Sinh thái học, Tâm lý họcv.v…Kiến thức về sinh lý học người và động vật được xem là cầu nối trước khi đi vào cáclĩnh vực chuyên môn về cơ thể người và động vật nuôi. Vì vậy, việc biên soạn Giáo trìnhSinh lý học người và động vật, để cập nhật các kiến thức khoa học chung về sinh lý, cóhệ thống và đáp ứng yêu cầu của khung chương trình đào tạo đại học vừa được Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành là việc làm cần thiết. Trong quá trình biên soạn giáo trình này,tập thể tác giả: PGS.TS Nguyễn Đức Hưng, TS Đàm Văn Tiện (Trường đại học NôngLâm); TS Hoàng khánh Hằng (Trường đại học Y Khoa); ThS Nguyễn Đức Quang, ThSNguyễn Thị Hải Yến (Trường đại học Khoa học); TS Phan Thị Sang (Trường đại học Sưphạm) thuộc Đại học Huế, dưới sự chủ trì của PGS.TS Nguyễn Đức Hưng đã bám sátkhung chương trình đào tạo mới, cập nhật các kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu trong vàngoài nước nhằm thể hiện được kiến thức cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Ý kiến đóng gópcủa các chuyên gia tư vấn GS.TSKH Lê Doãn Diên, GS.TS Đỗ Ngọc Liên, PGS.TS LêĐức Ngọc đã giúp chúng tôi đạt được những yêu cầu nêu trên. Đây là giáo trình chínhthức, dùng chung cho nhiều ngành đào tạo tại Đại học Huế và là tài liệu tham khảo chosinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các ngành nông lâm ngư - sinh học -Y dược,cũng như cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực liên quan. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn giáo trình không tránh khỏi nhữngthiếu sót, chúng tôi hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các đọcgiả để lần tái bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ Chủ biên PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HƯNGChương 1 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Sinh lý học Sinh lý học người và động vật là một trong nhiều lĩnh vực của sinh học. Cũng nhưcác khoa học sinh học khác, sinh lý học người và động vật có đối tượng, nôị dung vàphương pháp nghiên cứu của nó.1.1. Đối tượng của sinh lý học người và động vậtSinh lý học người và động vật là khoa học nghiên cứu các biểu hiện của sự sống trênđộng vật và người trong mối liên hệ khăng khít với môi trường xung quanh. Nhiệm vụcủa nó là phát hiện, mô tả những hiện tượng và tiến tới giải thích các quy luật về các chứcnăng của cơ thể, các cơ quan, các mô, các loại tế bào trong mối quan hệ giữa cơ thể vớimôi trường sống, bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Sinh lý hoc nghiêncứu về các quy luật của sự chuyển hoá vật chất, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, hoạt động củacơ, thần kinh, nội tiết tố và các chức năng khác của cơ thể người và động vật.Tuỳ theo nội dung nghiên cứu mà sinh lý học được phân ra theo nhiều loại khác nhau.+ Sinh lý học đại cương: nghiên cứu các quá trình lý- hoá- sinh phổ biến ở mọi cơ thểđộng vật và người, những hiện tượng chung chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa cơ thể “sống”và “không sống”. Chẳng hạn, các hiện tượng trao đổi chất và năng lượng để cơ thể sinhtrưởng, phát dục và phát triển. Các hoạt động phản xạ để cơ thể thích nghi với môi trườngsống ở các vùng sinh thái khác nhau…+ Sinh lý học chuyên khoa: cũng nghiên cứu sự sống động vật và người nhưng quan tâmđến từng khía cạnh riêng biệt, đi sâu vào từng chi tiết chuyên biệt thể hiện sự chuyên hoácủa mỗi chức năng sống ở động vật và người. Chẳng hạn nghiên cứu các chức năng riêngbiệt của tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, hệ thần kinh… đó chính là sinh lý học từng phần.Nghiên cứu các quá trình hình thành và hoàn thiện các chức năng trong quá trình tiến hoácủa giới động vật và những biến đổi thích nghi của chúng… đó là sinh lý tiến hoá và sinhthái. Nghiên cứu sự phát triển cá thể, sự phát triển chủng loại, các chức năng ở các nhómđộng vật khác nhau chỉ ra những điểm chung, giống nhau và những điểm riêng, khác biệtnhau… đó chính là sinh lý so sánh. Nghiên cứu đi sâu vào một đối tượng cụ thể, gắn vớimột ngành sản xuất đó chính là sinh lý học chuyên ngành. Chẳng hạn trên đối tượngđộng vật nuôi thì đó là sinh lý gia súc, gia cầm; gắn với ngành thuỷ sản thì đó là sinh lýcá. Sinh lý người gắn với lĩnh vực hoạt động thể dục t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý học người và động vật - PGS.TS Nguyễn Đức Hưng LỜI NÓI ĐẦU Trong những thập niên vừa qua, sự phát triển nhanh chóng của sinh học phân tửvà công nghệ sinh học đã kéo theo những tiến bộ đáng kể của các ngành khoa học liênquan đến sinh học phân tử, công nghệ sinh học, trong đó phải kể đến các ngành nônglâm- sinh- y dược. Trong chương trình đào tạo đại học của các ngành liên quan đến sinh học, Họcphần Sinh lý học người và động vật, được xem là học phần cơ sở của nhiều ngành đàotạo như: Chăn nuôi, Thú y, Động vật học, Sinh học, Sư phạm kỹ thuật Nông lâm, Cửnhân điều dưỡng, Bác sỹ đa khoa, Chế biến và bảo quản nông sản, Kinh tế nông nghiệp,Quản tri kinh doanh nông nghiệp, Công nghệ sinh học, Sinh thái học, Tâm lý họcv.v…Kiến thức về sinh lý học người và động vật được xem là cầu nối trước khi đi vào cáclĩnh vực chuyên môn về cơ thể người và động vật nuôi. Vì vậy, việc biên soạn Giáo trìnhSinh lý học người và động vật, để cập nhật các kiến thức khoa học chung về sinh lý, cóhệ thống và đáp ứng yêu cầu của khung chương trình đào tạo đại học vừa được Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành là việc làm cần thiết. Trong quá trình biên soạn giáo trình này,tập thể tác giả: PGS.TS Nguyễn Đức Hưng, TS Đàm Văn Tiện (Trường đại học NôngLâm); TS Hoàng khánh Hằng (Trường đại học Y Khoa); ThS Nguyễn Đức Quang, ThSNguyễn Thị Hải Yến (Trường đại học Khoa học); TS Phan Thị Sang (Trường đại học Sưphạm) thuộc Đại học Huế, dưới sự chủ trì của PGS.TS Nguyễn Đức Hưng đã bám sátkhung chương trình đào tạo mới, cập nhật các kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu trong vàngoài nước nhằm thể hiện được kiến thức cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Ý kiến đóng gópcủa các chuyên gia tư vấn GS.TSKH Lê Doãn Diên, GS.TS Đỗ Ngọc Liên, PGS.TS LêĐức Ngọc đã giúp chúng tôi đạt được những yêu cầu nêu trên. Đây là giáo trình chínhthức, dùng chung cho nhiều ngành đào tạo tại Đại học Huế và là tài liệu tham khảo chosinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các ngành nông lâm ngư - sinh học -Y dược,cũng như cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực liên quan. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn giáo trình không tránh khỏi nhữngthiếu sót, chúng tôi hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các đọcgiả để lần tái bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ Chủ biên PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HƯNGChương 1 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Sinh lý học Sinh lý học người và động vật là một trong nhiều lĩnh vực của sinh học. Cũng nhưcác khoa học sinh học khác, sinh lý học người và động vật có đối tượng, nôị dung vàphương pháp nghiên cứu của nó.1.1. Đối tượng của sinh lý học người và động vậtSinh lý học người và động vật là khoa học nghiên cứu các biểu hiện của sự sống trênđộng vật và người trong mối liên hệ khăng khít với môi trường xung quanh. Nhiệm vụcủa nó là phát hiện, mô tả những hiện tượng và tiến tới giải thích các quy luật về các chứcnăng của cơ thể, các cơ quan, các mô, các loại tế bào trong mối quan hệ giữa cơ thể vớimôi trường sống, bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Sinh lý hoc nghiêncứu về các quy luật của sự chuyển hoá vật chất, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, hoạt động củacơ, thần kinh, nội tiết tố và các chức năng khác của cơ thể người và động vật.Tuỳ theo nội dung nghiên cứu mà sinh lý học được phân ra theo nhiều loại khác nhau.+ Sinh lý học đại cương: nghiên cứu các quá trình lý- hoá- sinh phổ biến ở mọi cơ thểđộng vật và người, những hiện tượng chung chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa cơ thể “sống”và “không sống”. Chẳng hạn, các hiện tượng trao đổi chất và năng lượng để cơ thể sinhtrưởng, phát dục và phát triển. Các hoạt động phản xạ để cơ thể thích nghi với môi trườngsống ở các vùng sinh thái khác nhau…+ Sinh lý học chuyên khoa: cũng nghiên cứu sự sống động vật và người nhưng quan tâmđến từng khía cạnh riêng biệt, đi sâu vào từng chi tiết chuyên biệt thể hiện sự chuyên hoácủa mỗi chức năng sống ở động vật và người. Chẳng hạn nghiên cứu các chức năng riêngbiệt của tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, hệ thần kinh… đó chính là sinh lý học từng phần.Nghiên cứu các quá trình hình thành và hoàn thiện các chức năng trong quá trình tiến hoácủa giới động vật và những biến đổi thích nghi của chúng… đó là sinh lý tiến hoá và sinhthái. Nghiên cứu sự phát triển cá thể, sự phát triển chủng loại, các chức năng ở các nhómđộng vật khác nhau chỉ ra những điểm chung, giống nhau và những điểm riêng, khác biệtnhau… đó chính là sinh lý so sánh. Nghiên cứu đi sâu vào một đối tượng cụ thể, gắn vớimột ngành sản xuất đó chính là sinh lý học chuyên ngành. Chẳng hạn trên đối tượngđộng vật nuôi thì đó là sinh lý gia súc, gia cầm; gắn với ngành thuỷ sản thì đó là sinh lýcá. Sinh lý người gắn với lĩnh vực hoạt động thể dục t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học người và động vật Sinh lý học Sinh lý máu Cơ quan ở người Cơ quan ở động vật Tài liệu Sinh lý họcTài liệu có liên quan:
-
140 trang 67 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 65 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 42 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 39 0 0 -
31 trang 37 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 33 0 0 -
97 trang 33 0 0
-
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 33 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 32 0 0