Giáo trình Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 81.40 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Ma trận; Định thức; Ma trận nghịch đảo; Hệ phương trình tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TOÁN KINH TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Toán kinh tế được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Toán kinh tế trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập. Giáo trình do tập thể giáo viên tổ bộ môn kế toán doanh nghiệp biên soạn, đã được hội đồng thẩm định của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Để phù hợp với nội dung kiến thức của khung chương trình đào tạo mới, chúng tôi biên soạn giáo trình Nguyên lý thống kê gồm 4 chương: Chương 1 : Ma trận Chương 2 : Định thức Chương 3 : Ma trận nghịch đảo Chương 4 : Hệ phương trình tuyến tính Mặc dù tập thể nhóm biên soạn đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm biên soạn rất mong nhận được những đóng góp ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc. Tập thể tác giả Phạm Thị Hồng Đỗ Quang Khải An Thị Hạnh 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Toán kinh tế Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành, thảo luận, bài tập: 25 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy sau các môn học chung. - Tính chất: Là môn học giúp người học vận dụng tốt các môn học chuyên môn của nghề. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được các kiến thức cơ bản về kinh tế học và công cụ toán học để xây dựng mô hình bài toán kinh tế; + Trình bày mối liên hệ định tính, định lượng giữa các biến số kinh tế trong nhiều lĩnh vực và sử dụng các phương pháp như: Phân tích cân bằng, phân tích tối ưu, quy hoạch tuyến tính, thống kê toán.... - Về kỹ năng: + Xây dựng được mô hình bài toán kinh tế và phân tích được mô hình; + Giải được bài toán quy hoạch tuyến tính, xác suất và thống kê toán; + Kiểm định được các giả thuyết thống kê toán. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ. Nội dung môn học: 5 CHƯƠNG 1: MA TRẬN Mã chương: TKT01 Giới thiệu: Trang bị cho người học những kiến thức chung về ma trận, các dạng ma trận, các phép toán tuyến tính đối với ma trận, phép cộng, trừ và nhân ma trận. Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm cơ bản về ma trận; - Trình bày được các dạng ma trận; - Trình bày được các phép toán tuyến tính đối với ma trận; - Tính được phép cộng, phép trừ và phép nhân ma trận; - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Nội dung chính: 1. Các khái niệm cơ bản về ma trận 1.1. Khái niệm ma trận Khái niệm: Ma trận là một bảng số xếp theo dòng và theo cột. Một ma trận có m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp m x n Khi cho một ma trận ta viết bảng số bên trong dấu ngoặc tròn hoặc dấu ngoặc vuông. Ma trận cấp m x n có dạng tổng quát như sau: hoặc Ta sẽ dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, … để đặt tên các ma trận. Để gán tên cho một ma trận là A ta viết: A= (1.1) Các số trong ma trận được gọi là các phần tử của nó. Ở dạng tổng quát (1.1), phần tử nằm trên dòng i và cột j được ký hiệu là aij. Ta có thể dùng ký hiệu A= (1.2) để nói rằng A là một ma trận cấp m x n mà phần tử nằm trên dòng i và cột j được ký hiệu là aij. Cách viết (1.2) tương đương với cách viết (1.1) và được dùng khi nói đến một ma trận tổng quát nào đó. Khi cấp của ma trận và các phần tử đã được xác định bằng số ta thường sử dụng cách viết dạng (1.1). Ví dụ: A= 6 Là một ma trận cấp 2 x 3. Đối chiếu với ký hiệu tổng quát thì các phần tử của A là a11 = 4, a12 = -5, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TOÁN KINH TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Toán kinh tế được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Toán kinh tế trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập. Giáo trình do tập thể giáo viên tổ bộ môn kế toán doanh nghiệp biên soạn, đã được hội đồng thẩm định của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Để phù hợp với nội dung kiến thức của khung chương trình đào tạo mới, chúng tôi biên soạn giáo trình Nguyên lý thống kê gồm 4 chương: Chương 1 : Ma trận Chương 2 : Định thức Chương 3 : Ma trận nghịch đảo Chương 4 : Hệ phương trình tuyến tính Mặc dù tập thể nhóm biên soạn đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm biên soạn rất mong nhận được những đóng góp ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc. Tập thể tác giả Phạm Thị Hồng Đỗ Quang Khải An Thị Hạnh 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Toán kinh tế Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành, thảo luận, bài tập: 25 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy sau các môn học chung. - Tính chất: Là môn học giúp người học vận dụng tốt các môn học chuyên môn của nghề. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được các kiến thức cơ bản về kinh tế học và công cụ toán học để xây dựng mô hình bài toán kinh tế; + Trình bày mối liên hệ định tính, định lượng giữa các biến số kinh tế trong nhiều lĩnh vực và sử dụng các phương pháp như: Phân tích cân bằng, phân tích tối ưu, quy hoạch tuyến tính, thống kê toán.... - Về kỹ năng: + Xây dựng được mô hình bài toán kinh tế và phân tích được mô hình; + Giải được bài toán quy hoạch tuyến tính, xác suất và thống kê toán; + Kiểm định được các giả thuyết thống kê toán. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ. Nội dung môn học: 5 CHƯƠNG 1: MA TRẬN Mã chương: TKT01 Giới thiệu: Trang bị cho người học những kiến thức chung về ma trận, các dạng ma trận, các phép toán tuyến tính đối với ma trận, phép cộng, trừ và nhân ma trận. Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm cơ bản về ma trận; - Trình bày được các dạng ma trận; - Trình bày được các phép toán tuyến tính đối với ma trận; - Tính được phép cộng, phép trừ và phép nhân ma trận; - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Nội dung chính: 1. Các khái niệm cơ bản về ma trận 1.1. Khái niệm ma trận Khái niệm: Ma trận là một bảng số xếp theo dòng và theo cột. Một ma trận có m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp m x n Khi cho một ma trận ta viết bảng số bên trong dấu ngoặc tròn hoặc dấu ngoặc vuông. Ma trận cấp m x n có dạng tổng quát như sau: hoặc Ta sẽ dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, … để đặt tên các ma trận. Để gán tên cho một ma trận là A ta viết: A= (1.1) Các số trong ma trận được gọi là các phần tử của nó. Ở dạng tổng quát (1.1), phần tử nằm trên dòng i và cột j được ký hiệu là aij. Ta có thể dùng ký hiệu A= (1.2) để nói rằng A là một ma trận cấp m x n mà phần tử nằm trên dòng i và cột j được ký hiệu là aij. Cách viết (1.2) tương đương với cách viết (1.1) và được dùng khi nói đến một ma trận tổng quát nào đó. Khi cấp của ma trận và các phần tử đã được xác định bằng số ta thường sử dụng cách viết dạng (1.1). Ví dụ: A= 6 Là một ma trận cấp 2 x 3. Đối chiếu với ký hiệu tổng quát thì các phần tử của A là a11 = 4, a12 = -5, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Toán kinh tế Toán kinh tế Định thức của ma trận vuông Phương pháp tính định thức Ma trận nghịch đảo Hệ phương trình tuyến tínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 354 0 0 -
3 trang 333 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 263 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
53 trang 186 0 0
-
163 trang 145 0 0