Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - CĐ Nghề
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 67
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn kiến thức về trí tuệ nhân tạo, giải quyết vấn đề, phương pháp tìm kiếm, chứng minh định lý và các khái niệm tri thức. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - CĐ Nghề BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ HỆ CHUYÊN GIA Mã số: ITPGR3_07 NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH Trình độ :Cao đẳng nghề NĂM 2012 LỜI TỰA Đây là tài liệu được xây dựng theo chương trình của dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, để có đươc giáo trình này dự án đã tiến hành theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 : Xây dựng chương trình theo phương pháp DACUM, kết quả của gian đoạn này là bộ khung chương trình gồm 230 trang cấp độ 2 và 170 trang cấp độ 3. Giai đoạn 2 : 29 giáo trình và 29 tài liệu hướng dẫn giáo viên cho nghề lập trình máy tính 2 cấp độ. Để có được khung chương trình chúng tôi đã mời các giáo viên, các chuyên gia đang làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin cùng xây dựng chương trình. Trong giai đoạn viết giáo trình chúng tôi cũng đã có những sự điều chỉnh để giáo trình có tính thiết thực và phù hợp hơn với sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu và giáo trình khác nhưng tác giả không khỏi tránh được những thiếu sót và hạn chế. Tác giả chân thành mong đợi những nhận xét, đánh giá và góp ý để cuốn giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Lập trình máy tính ở cấp trình độ bậc cao và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề. 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. LỜI TỰA.................................................................................................3 2. MỤC LỤC................................................................................................4 3 . GIỚI THIỆU ............................................................................................5 4. BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO.......................................9 5. BÀI 2 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................16 6. BÀI 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM................................................46 7. BÀI 4 : CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ..............................................................58 8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.............................................................................89 9. BÀI 5 : CÁC KHÁI NIỆM TRI THỨC.........................................................90 10. BÀI 6 : XỬ LÝ TRI THỨC.......................................................................116 11. BÀI 7 :TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG....................131 12. BÀI 8 :CẤU TRÚC HỆ CHUYÊN GIA.......................................................179 13. BÀI 9 :HỆ CHUYÊN GIA MYCIN..............................................................183 14. BÀI 10:CÁC CÔNG CỤ TẠO LẬP HỆ CHUYÊN GIA...............................190 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................194 3 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học Trí tuệ nhân tạo đã trở thành một môn học chuyên ngành của sinh viên các ngành Công nghệ Thông tin. Mục đích của lĩnh vực này là phương pháp để tự tìm hiểu bản thân chúng ta và mô phỏng nó bằng nhân tao. Không giống triết học và tâm lý học, hai khoa học liên quan đến trí tuệ, AI cố gắng thiết lập các các yếu tố trí tuệ cũng như tìm biết về chúng. AI có nhiều sản phẩm quan trọng và đáng lưu ý, ngay lúc sản phẩm mới được hình thành. Mặc dù khó dự báo, nhưng máy tính điện tử với độ thông minh nhất định đã ảnh hưởng lớn tới cuộc sống ngày nay và tương lai của văn minh nhân loại. Mục tiêu của môn học Nắm được các khái niệm cơ bản về trí tuệ nhân tạo, biết biểu diễn các vấn đề, sử dụng các kỹ thuật chiến lược giải quyết vấn đề, biết biểu diễn các tri thức dưới 5 dạng cơ bản, biết sử dụng các phương pháp tìm kiếm cơ bản. Nắm được các kỹ thuật của mô tơ suy diễn, nắm được cấu trúc hệ chuyên gia, thu thập tri thức từ các chuyên gia, xây dựng hệ chuyên gia cỡ nhỏ khoảng vài chục luật và sự kiện, biết tích hợp ứng dụng hệ chuyên gia trong các ứng dụng khác của hệ thống thông tin v à đánh giá khả năng của hệ chuyên gia. Mục tiêu thực hiện của mô đun/môn học Nắm được các khái niệm cơ bản về trí tuệ nhân tạo và lịch sử phát triển của TTNT trong lĩnh vực CNTT Biểu diễn các vấn đề cần giải bằng các phương pháp khác nhau dưới dạng máy tính có thể giải quyết được: Mô hình toán học, không gian trạng thái Sử dụng các kỹ thuật chiến lược giải quyết vấn đề đòi hỏi trí tuệ: Biểu diễn các tri thức dưới 5 dạng cơ bản: Logíc, frame, OAV, luật sản xuất, mạng ngữ nghĩa Sử dụng các phương pháp tìm kiếm cơ bản: vét cạn, theo chiều sâu, rộng, heuristic để giải quyết bài toán Nắm được các kỹ thuật của mô tơ suy diễn tiến, lùi để suy luận trên cơ sở tri thức. Tính dư thừa, tính mâu thuẫn Nắm được cấu trúc hệ chuyên gia : 5 thành phần chính Thu thập tri thức từ các chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia cỡ nhỏ khoảng vàI chục luật và sự kiện cho một ứng dụng cụ thể Sử dụng các công cụ tạo lập hệ chuyên gia Tích hợp ứng dụng hệ chuyên gia trong các ứng dụng khác của hệ thống thông tin Đánh giá khả năng của hệ chuyên gia: Thời gian, chất lượng Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - CĐ Nghề BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ HỆ CHUYÊN GIA Mã số: ITPGR3_07 NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH Trình độ :Cao đẳng nghề NĂM 2012 LỜI TỰA Đây là tài liệu được xây dựng theo chương trình của dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, để có đươc giáo trình này dự án đã tiến hành theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 : Xây dựng chương trình theo phương pháp DACUM, kết quả của gian đoạn này là bộ khung chương trình gồm 230 trang cấp độ 2 và 170 trang cấp độ 3. Giai đoạn 2 : 29 giáo trình và 29 tài liệu hướng dẫn giáo viên cho nghề lập trình máy tính 2 cấp độ. Để có được khung chương trình chúng tôi đã mời các giáo viên, các chuyên gia đang làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin cùng xây dựng chương trình. Trong giai đoạn viết giáo trình chúng tôi cũng đã có những sự điều chỉnh để giáo trình có tính thiết thực và phù hợp hơn với sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu và giáo trình khác nhưng tác giả không khỏi tránh được những thiếu sót và hạn chế. Tác giả chân thành mong đợi những nhận xét, đánh giá và góp ý để cuốn giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Lập trình máy tính ở cấp trình độ bậc cao và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề. 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. LỜI TỰA.................................................................................................3 2. MỤC LỤC................................................................................................4 3 . GIỚI THIỆU ............................................................................................5 4. BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO.......................................9 5. BÀI 2 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................16 6. BÀI 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM................................................46 7. BÀI 4 : CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ..............................................................58 8. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.............................................................................89 9. BÀI 5 : CÁC KHÁI NIỆM TRI THỨC.........................................................90 10. BÀI 6 : XỬ LÝ TRI THỨC.......................................................................116 11. BÀI 7 :TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG....................131 12. BÀI 8 :CẤU TRÚC HỆ CHUYÊN GIA.......................................................179 13. BÀI 9 :HỆ CHUYÊN GIA MYCIN..............................................................183 14. BÀI 10:CÁC CÔNG CỤ TẠO LẬP HỆ CHUYÊN GIA...............................190 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................194 3 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học Trí tuệ nhân tạo đã trở thành một môn học chuyên ngành của sinh viên các ngành Công nghệ Thông tin. Mục đích của lĩnh vực này là phương pháp để tự tìm hiểu bản thân chúng ta và mô phỏng nó bằng nhân tao. Không giống triết học và tâm lý học, hai khoa học liên quan đến trí tuệ, AI cố gắng thiết lập các các yếu tố trí tuệ cũng như tìm biết về chúng. AI có nhiều sản phẩm quan trọng và đáng lưu ý, ngay lúc sản phẩm mới được hình thành. Mặc dù khó dự báo, nhưng máy tính điện tử với độ thông minh nhất định đã ảnh hưởng lớn tới cuộc sống ngày nay và tương lai của văn minh nhân loại. Mục tiêu của môn học Nắm được các khái niệm cơ bản về trí tuệ nhân tạo, biết biểu diễn các vấn đề, sử dụng các kỹ thuật chiến lược giải quyết vấn đề, biết biểu diễn các tri thức dưới 5 dạng cơ bản, biết sử dụng các phương pháp tìm kiếm cơ bản. Nắm được các kỹ thuật của mô tơ suy diễn, nắm được cấu trúc hệ chuyên gia, thu thập tri thức từ các chuyên gia, xây dựng hệ chuyên gia cỡ nhỏ khoảng vài chục luật và sự kiện, biết tích hợp ứng dụng hệ chuyên gia trong các ứng dụng khác của hệ thống thông tin v à đánh giá khả năng của hệ chuyên gia. Mục tiêu thực hiện của mô đun/môn học Nắm được các khái niệm cơ bản về trí tuệ nhân tạo và lịch sử phát triển của TTNT trong lĩnh vực CNTT Biểu diễn các vấn đề cần giải bằng các phương pháp khác nhau dưới dạng máy tính có thể giải quyết được: Mô hình toán học, không gian trạng thái Sử dụng các kỹ thuật chiến lược giải quyết vấn đề đòi hỏi trí tuệ: Biểu diễn các tri thức dưới 5 dạng cơ bản: Logíc, frame, OAV, luật sản xuất, mạng ngữ nghĩa Sử dụng các phương pháp tìm kiếm cơ bản: vét cạn, theo chiều sâu, rộng, heuristic để giải quyết bài toán Nắm được các kỹ thuật của mô tơ suy diễn tiến, lùi để suy luận trên cơ sở tri thức. Tính dư thừa, tính mâu thuẫn Nắm được cấu trúc hệ chuyên gia : 5 thành phần chính Thu thập tri thức từ các chuyên gia Xây dựng hệ chuyên gia cỡ nhỏ khoảng vàI chục luật và sự kiện cho một ứng dụng cụ thể Sử dụng các công cụ tạo lập hệ chuyên gia Tích hợp ứng dụng hệ chuyên gia trong các ứng dụng khác của hệ thống thông tin Đánh giá khả năng của hệ chuyên gia: Thời gian, chất lượng Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia Trí tuệ nhân tạo Lập trình máy tính Khái niệm tri thức Tìm kiếm tri thứcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 478 0 0 -
7 trang 285 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 261 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0 -
15 trang 204 0 0
-
65 trang 187 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 2: Quy trình xây dựng phần mềm
36 trang 187 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0