Danh mục

Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 978.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Giáo trình Văn hoá ẩm thực” trình bày được những kiến thức khái quát về văn hoá, văn hoá ẩm thực Việt Nam và một số nước trên thế giới. Kiến thức này được vận dụng cho xây dựng thực đơn cũng như trong tổ chức phục vụ ăn uống trong quá trình hướng dẫn du lịch; những yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ẩm thực; văn hoá ẩm thực của Việt nam và một số nước trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VĂN HOÁ ẨM THỰC NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân lộc ) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Văn hóa ẩm thực đóng vai trò rất quan trọng trong kinh doanh khách sạn nhằm nâng caotrải nghiệm độc đáo cho khách hàng: Việc phát triển các món ăn, thức uống đặc trưng của địaphương/quốc gia mang lại cho khách hàng những trải nghiệm ẩm thực độc đáo, mang đậmbản sắc văn hóa địa phương. Điều này giúp khách hàng có được những kỷ niệm đáng nhớ vềchuyến đi và tăng cường sự gắn kết với khách sạn. Nâng cao giá trị thương hiệu: Phát triểnmột nền ẩm thực đẳng cấp, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương sẽ góp phần xây dựng vànâng cao giá trị thương hiệu khách sạn. Điều này giúp khách sạn trở thành điểm đến hấp dẫn,tăng lợi thế cạnh tranh. Tăng doanh thu và lợi nhuận: Cung cấp các sản phẩm ẩm thực chấtlượng, độc đáo sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn, tăng doanh thu từ dịch vụ ăn uống. Đồngthời, việc phát triển thực đơn ăn uống phù hợp với nhu cầu và khẩu vị của khách hàng cũnggóp phần gia tăng lợi nhuận cho khách sạn. Tạo khác biệt và lợi thế cạnh tranh: Phát triển cácmón ăn/thức uống đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương sẽ giúp khách sạn tạo rasự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này giúp khách sạn có được lợi thế cạnh tranhtrên thị trường. Thể hiện bản sắc văn hóa địa phương: Việc phát triển ẩm thực địa phươngtrong khách sạn góp phần quảng bá, giới thiệu nền văn hóa ẩm thực độc đáo của vùng miềncho du khách. Điều này thể hiện sự tôn trọng, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa địa phương.Vì vậy, việc chú trọng phát triển văn hóa ẩm thực trong kinh doanh khách sạn là điều vô cùngquan trọng, góp phần mang lại thành công và phát triển bền vững cho doanh nghiệp. “Giáo trình Văn hoá ẩm thực” trình bày được những kiến thức khái quát về văn hoá, vănhoá ẩm thực Việt Nam và một số nước trên thế giới. Kiến thức này được vận dụng cho xâydựng thực đơn cũng như trong tổ chức phục vụ ăn uống trong quá trình hướng dẫn du lịch;Những yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ẩm thực; Văn hoá ẩm thực của Việt nam và một số nướctrên thế giới. Với nội dung các chương như sau: Chương 1: Khái quát chung về các nền văn hoá,văn hoá ẩm thực lớn trên thế giới Chương 2:Văn hoá ẩm thực Việt Nam Chương 3: Một số nền văn hoá ẩm thực quan trọng đối với du lịch Việt Nam Chương 4: Ẩm thực và tôn giáo 2 Trong quá trình biên soạn, tác giả có tham khảo sách của trường cao đẳng nghề nhàhàng khách sạn, đồng thời cũng cố gắng chọn lọc những nội dung cơ bản nhất để giới thiệuvới người học. Sách được dùng là cẩm nang cho sinh viên các trường cao đẳng nghề quản trịkhách sạn – nhà hàng, Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôiđã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên TS. Nguyễn Văn Quyết 2. ThS. Trần Minh Trí 3. TS. Nguyễn Văn Thuân 4. ThS.Nguyễn Xuân Khuê 5.ThS. Trần Thị Kim Oanh 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ...................................................................................................... 5BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NỀN VĂN HOÁ,VĂN HOÁ ẨM THỰC LỚNTRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................................... 11BÀI 2. VĂN HOÁ VIỆT NAM ............................................................................................. 15BÀI 3. MỘT SỐ NỀN VĂN HOÁ ẨM THỰC QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI DU LỊCH VIỆTNAM ....................................................................................................................................... 19BÀI 4: ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO ...................................................................................... 25 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: Văn hoá ẩm thực2. Mã môn học: MH0353. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: