
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.86 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ1. CHẤT LIỆU BÚT SẮT VÀ CÁCH VẼ. 1.1. Định nghĩa: Vẽ với công cụ là bút vẽ có đầu ngòi bằng kim loại, dùng với mực đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 2Giáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t CHƯƠNG 2 VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ1. CHẤT LIỆU BÚT SẮT VÀ CÁCH VẼ. 1.1. Định nghĩa: Vẽ với công cụ là bút vẽ có đầu ngòi bằng kim loại, dùng với mực đen. H13. N. DaNa, ký họa nét.H12. Bài vẽ SV, cổng phụ chùa Đường Lâm, Hà Tây. 1.2. Mục đích của việc học vẽ bút sắt: Giúp sinh viên kiến trúc nắm được nhữngkỹ thuật cơ bản về chất liệu bút sắt để phục vụcho việc vẽ ký họa hay phác thảo ý đồ sángtác kiến trúc sau này. 1.3. Các loại bút và mực vẽ: 1.3.1. Ngòi bút vẽ: - Bút máy: Loại bút này rẻ, tiện lợi,có thể mô tả kiến trúc tốt, nét đều. - Bút máy ký họa: Đầu ngòi bút được cắt chéo, cũng có loại đầu ngòi bút cấu tạo hạt tròn, có thể biểu hiện được nhiều cách vẽ khác nhau. H14. Bút sắt. 6 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t - Bút kim: Có thể thay đầu bút có các số khác nhau, thích hợp với việc giacông hoặc chỉnh lý các bản vẽ ký hoạ, tuy nhiên dễ bị hỏng. 1.3.2. Mực vẽ: Mực màu đen, ở dạng lỏng và được chứa trong các lọ, bình. Loại mực này có bán rộng rãi trên thị trường, tuy nhiên người vẽ nên chọnloại không có đóng cặn để tránh trường hợp tắt hay nhanh khô mực thường rấthay gặp phải. H16. Nghiên mự c H17. Lọ mực nho. H15. Thỏi m ự c nho. 1.4. Phương pháp vẽ: Cách vẽ bút sắt rất linh hoạt, mỗi người có một cách riêng để thể hiện, songthông thường khi thể hiện các độ đậm nhạt người ta hay dùng nét đan để tránh bịbết như: đan ô vuông, đan quả trám, đan mắt cáo... giống như phương pháp vẽbút chì đã học. Nhưng vì tính chất đường nét của bút sắt là rõ ràng, đều và đậmnên dễ tạo sợ tương phản mãnh liệt giữa màu đen của mực và trắng của giấy vẽ. Tuy cách diễn đạt bằng bút sắt là rất phong phú nhưng cũng cần nên tuân thủtheo những bước cơ bản sau: - Chọn cảnh, chọn góc độ vẽ, chọn bố cục mà ta cho là đẹp nhất rồi phântích, nhận xét, so sánh đối tượng vẽ từ các góc khác nhau, mục đích để thức tỉnhtrong mình linh cảm thể hiện, tìm tòi ngôn từ sáng tạo, từ đó phương pháp vẽ sẽđược nảy sinh và sau đó mới theo cách nghĩ của người vẽ để bắt đầu vẽ. 7 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t - Phác sơ bộ tổng thể hình, vẽ tổng quát những nét chính của hình, vì vậy khiphác cần vẽ nhẹ tay để dễ sửa hình nếu sai. Trong khi phác hình cần kết hợp giữađo và ước lượng, so sánh. - Nếu là đặc tả, vẽ sâu thì cần kiểm tra và chỉnh hình sau khi dựng. - Đi sâu khắc họa, tìm ra một cách thể hiện thích hợp cho mình về ánh sáng,bóng đổ, sáng tối. Cụ thể là tìm những mảng tối, lớn vẽ trước và nhìn tương quanchung để chỉnh lý, tăng độ đậm dần lên. - Khi độ đậm nhạt đã có độ chuyển thích hợp, hài hoà thì nhấn mạnh thêmcho phần trọng tâm, những vị trí gần và làm mờ đi những vị trí ở xa để tạo chiềusâu của không gian. Muốn hướng sự chú ý của người xem vào phần trọng tâm thìcần xử lý đen trắng tương phản mãnh liệt. Đối với người vẽ mới tiếp xúc với chất liệu bút sắt hoặc phần dựng hìnhchưa được vững vàng, thì nên dựng hình khái quát bằng chì trước rồi sau đó mớidùng đến bút sắt để tô bóng.2. VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ. H18. Vĩnh Xuân Quang, 01KT-ĐHBK ĐN, 2001 8 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t H19. Hồ Văn Phúc, 2007. H20. Phạm Huy, 05KT-ĐHBK ĐN, 2005. 9 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t H 21, Phạm Ngọc Vinh Dương, 2007. H22.Hồ T uyên, 2006. 10 T RẦ N VĂ N TÂM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 2Giáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t CHƯƠNG 2 VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ1. CHẤT LIỆU BÚT SẮT VÀ CÁCH VẼ. 1.1. Định nghĩa: Vẽ với công cụ là bút vẽ có đầu ngòi bằng kim loại, dùng với mực đen. H13. N. DaNa, ký họa nét.H12. Bài vẽ SV, cổng phụ chùa Đường Lâm, Hà Tây. 1.2. Mục đích của việc học vẽ bút sắt: Giúp sinh viên kiến trúc nắm được nhữngkỹ thuật cơ bản về chất liệu bút sắt để phục vụcho việc vẽ ký họa hay phác thảo ý đồ sángtác kiến trúc sau này. 1.3. Các loại bút và mực vẽ: 1.3.1. Ngòi bút vẽ: - Bút máy: Loại bút này rẻ, tiện lợi,có thể mô tả kiến trúc tốt, nét đều. - Bút máy ký họa: Đầu ngòi bút được cắt chéo, cũng có loại đầu ngòi bút cấu tạo hạt tròn, có thể biểu hiện được nhiều cách vẽ khác nhau. H14. Bút sắt. 6 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t - Bút kim: Có thể thay đầu bút có các số khác nhau, thích hợp với việc giacông hoặc chỉnh lý các bản vẽ ký hoạ, tuy nhiên dễ bị hỏng. 1.3.2. Mực vẽ: Mực màu đen, ở dạng lỏng và được chứa trong các lọ, bình. Loại mực này có bán rộng rãi trên thị trường, tuy nhiên người vẽ nên chọnloại không có đóng cặn để tránh trường hợp tắt hay nhanh khô mực thường rấthay gặp phải. H16. Nghiên mự c H17. Lọ mực nho. H15. Thỏi m ự c nho. 1.4. Phương pháp vẽ: Cách vẽ bút sắt rất linh hoạt, mỗi người có một cách riêng để thể hiện, songthông thường khi thể hiện các độ đậm nhạt người ta hay dùng nét đan để tránh bịbết như: đan ô vuông, đan quả trám, đan mắt cáo... giống như phương pháp vẽbút chì đã học. Nhưng vì tính chất đường nét của bút sắt là rõ ràng, đều và đậmnên dễ tạo sợ tương phản mãnh liệt giữa màu đen của mực và trắng của giấy vẽ. Tuy cách diễn đạt bằng bút sắt là rất phong phú nhưng cũng cần nên tuân thủtheo những bước cơ bản sau: - Chọn cảnh, chọn góc độ vẽ, chọn bố cục mà ta cho là đẹp nhất rồi phântích, nhận xét, so sánh đối tượng vẽ từ các góc khác nhau, mục đích để thức tỉnhtrong mình linh cảm thể hiện, tìm tòi ngôn từ sáng tạo, từ đó phương pháp vẽ sẽđược nảy sinh và sau đó mới theo cách nghĩ của người vẽ để bắt đầu vẽ. 7 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t - Phác sơ bộ tổng thể hình, vẽ tổng quát những nét chính của hình, vì vậy khiphác cần vẽ nhẹ tay để dễ sửa hình nếu sai. Trong khi phác hình cần kết hợp giữađo và ước lượng, so sánh. - Nếu là đặc tả, vẽ sâu thì cần kiểm tra và chỉnh hình sau khi dựng. - Đi sâu khắc họa, tìm ra một cách thể hiện thích hợp cho mình về ánh sáng,bóng đổ, sáng tối. Cụ thể là tìm những mảng tối, lớn vẽ trước và nhìn tương quanchung để chỉnh lý, tăng độ đậm dần lên. - Khi độ đậm nhạt đã có độ chuyển thích hợp, hài hoà thì nhấn mạnh thêmcho phần trọng tâm, những vị trí gần và làm mờ đi những vị trí ở xa để tạo chiềusâu của không gian. Muốn hướng sự chú ý của người xem vào phần trọng tâm thìcần xử lý đen trắng tương phản mãnh liệt. Đối với người vẽ mới tiếp xúc với chất liệu bút sắt hoặc phần dựng hìnhchưa được vững vàng, thì nên dựng hình khái quát bằng chì trước rồi sau đó mớidùng đến bút sắt để tô bóng.2. VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ. H18. Vĩnh Xuân Quang, 01KT-ĐHBK ĐN, 2001 8 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t H19. Hồ Văn Phúc, 2007. H20. Phạm Huy, 05KT-ĐHBK ĐN, 2005. 9 T RẦ N VĂ N TÂMGiáo trình Vẽ Mỹ Thuậ t H 21, Phạm Ngọc Vinh Dương, 2007. H22.Hồ T uyên, 2006. 10 T RẦ N VĂ N TÂM ...
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 3,4 - Vẽ Màu - Trần Văn Tâm
42 trang 84 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 38 0 0 -
Figure Drawing - Individual Muscles - Neck
10 trang 38 0 0 -
Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
53 trang 37 1 0 -
5 trang 36 0 0
-
Figure Drawing - Individual Muscles - Front Limb
22 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật : VẼ BÚT SẮT part 6
5 trang 35 0 0 -
Figure Drawing - Individual Muscles - Trunk
14 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật : VẼ MÀU part 7
5 trang 35 0 0 -
13 trang 35 0 0
-
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 4
9 trang 35 0 0 -
Cách vẽ chân dung bằng chất liệu: Chì, Than
42 trang 33 0 0 -
Phát triển AutoCAD bằng ActiveX & VBA - Chương 2
16 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật : VẼ BÚT SẮT part 8
5 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật : VẼ BÚT LÔNG (MỰC NHO) part 3
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật : VẼ BÚT SẮT part 9
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0