
Giống lúa Nhị ưu 63
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.58 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: Tổ hợp lai từ Nhị 32A/Minh Khôi 63, được nhập vào Việt Nam năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, cấy được 2 vụ. Thời gian sinh trưởng dài hơn Sán ưu 63 từ 5 - 7 ngày (vụ xuân muộn 135-142 ngày, vụ mùa 115-122 ngày). Chiều cao cây 94-114 cm, cứng cây, đẻ nhánh khá. Lá xanh nhạt hơn Sán ưu 63, to bản, góc lá đòng lớn nên khoe bông. Bông dài 23-27 cm; Số hạt chắc/bông 130-160; Hạt bầu hơi dài, vỏ hạt màu vàng sáng, mỏ hạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Nhị ưu 63 Giống lúa Nhị ưu 63 1. Nguồn gốc: Tổ hợp lai từ Nhị 32A/Minh Khôi 63, được nhập vào ViệtNam năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, cấy được 2 vụ. Thời gian sinh trưởng dài hơn Sán ưu 63 từ 5 - 7 ngày (vụxuân muộn 135-142 ngày, vụ mùa 115-122 ngày). Chiều cao cây 94-114 cm, cứng cây, đẻ nhánh khá. Lá xanh nhạt hơn Sán ưu 63, to bản, góc lá đòng lớn nên khoebông. Bông dài 23-27 cm; Số hạt chắc/bông 130-160; Hạt bầu hơidài, vỏ hạt màu vàng sáng, mỏ hạt tím. Khối lượng 1.000 hạt 27-28 gram. Gạo trắng, ngon cơm. Chịu rét, chống đạo ôn tốt. Năng suất tương đương Sán ưu 63. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Cần mở rộng ra cả 2 vụ mùa sớm và xuân muộn ở vùng đồng bằngtrung du, miền núi phía Bắc và bắc Khu 4 cũ, trên chân đất tốt, trình độ thâmcanh khá trở lên. Thời vụ: Xuân muộn gieo 21/1 - 5/2, cấy trong tháng 2 (vùngĐông Bắc gieo đầu tháng 3, cấy trước 5/4); Mùa sớm gieo 5-10/6, cấy 20/6-5/7. Làm mạ: gieo mạ thưa 20-25 gram thóc giống/m2 và thâm canhmạ để có nhiều ngạnh trê, vụ mùa ngâm nước khoảng 10-16 giờ, vụ xuân ngâm16-20 giờ sau đó vớt lép lửng và đãi sạch nước chua rồi mới ủ nẩy mầm. Mỗi halúa cần khoảng 25-30 kg hạt thóc giống. Mật độ cấy 40-45 khóm/m2, hàng cách hàng 20 cm, khóm cáchkhms 10-12 cm, cấy 1 dảnh, tuổi mạ 18-20 ngày/vụ mùa và 25-30 ngày/vụ xuân,cấy nông tay. Lượng phân bón: 10-13 tấn phân chuồng + 240-300 kg ure + 300kg lân supe + 100-120 kg kaly clorua hoặc kaly sunfat. Phân chuồng và phân lânbón lót toàn bộ. Phân đạm bón lót 40%, thúc đợt 1 khi lúa bén rễ hồi xanh và bắtđầu đẻ nhánh 40%, bón nuôi đòng 20%. Phân kaly bón thúc đợt 1 50%, bón nuôiđòng 50%. Vụ mùa bón giảm 10-20% lượng phân đạm. Chú ý: cần thâm canh mạ, bón nặng đầu, phòng trừ sâu bệnh vàthu hoạch kịp thời./. Giống lúa Bồi tạp 49 (Bồi tạp 77) 1. Nguồn gốc: Là giống lúa lai hai dòng nhập nội từ Trung Quốc có nguồngốc từ tổ hợp lai Bồi ải 64S/Số 49 (số 49 được tạo ra từ một giống lúathường chất lượng tốt), do Trung tâm lúa lai Hồ Nam-Trung Quốc chọn tạo,được thử nghiệm tại Việt Nam từ vụ Đông Xuân 98-99 và hiện đang đượcmở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc. 2. Những đặc tính chủ yếu: Ngắn ngày, cảm ôn. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 120-125 ngày, vụ mùa 100-105ngày. Chiều cao cây trung bình 90-100 cm, đẻ nhánh trung bình,khóm gọn, lá xanh đậm, giai đoạn cuối chuyển màu vàng lá gừng. Số hạt/bông 100-110 hạt, tỷ lệ chắc > 85%. Chống được đạoôn, bạc lá, khô vằn, chống đổ, chịu rét khá. Năng suất trung bình 75 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt tới 90-100 tạ/ha. Khối lượng 1.000 hạt 19 gram Phẩm chất khá, gạo trong, cơm mềm ngon. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo trồng ở vụ xuân muộn, mùa sớm, do hạt nhỏ, khóm gọn, đẻtrung bình nên có thể cấy dầy hơn, chú ý phòng trừ rầy nâu và đốm lá vi khuẩn. Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng + 300 kg ure + 300kg lân supe + 100-120 kg kaly clorua hay sunfat.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Nhị ưu 63 Giống lúa Nhị ưu 63 1. Nguồn gốc: Tổ hợp lai từ Nhị 32A/Minh Khôi 63, được nhập vào ViệtNam năm 1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, cấy được 2 vụ. Thời gian sinh trưởng dài hơn Sán ưu 63 từ 5 - 7 ngày (vụxuân muộn 135-142 ngày, vụ mùa 115-122 ngày). Chiều cao cây 94-114 cm, cứng cây, đẻ nhánh khá. Lá xanh nhạt hơn Sán ưu 63, to bản, góc lá đòng lớn nên khoebông. Bông dài 23-27 cm; Số hạt chắc/bông 130-160; Hạt bầu hơidài, vỏ hạt màu vàng sáng, mỏ hạt tím. Khối lượng 1.000 hạt 27-28 gram. Gạo trắng, ngon cơm. Chịu rét, chống đạo ôn tốt. Năng suất tương đương Sán ưu 63. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Cần mở rộng ra cả 2 vụ mùa sớm và xuân muộn ở vùng đồng bằngtrung du, miền núi phía Bắc và bắc Khu 4 cũ, trên chân đất tốt, trình độ thâmcanh khá trở lên. Thời vụ: Xuân muộn gieo 21/1 - 5/2, cấy trong tháng 2 (vùngĐông Bắc gieo đầu tháng 3, cấy trước 5/4); Mùa sớm gieo 5-10/6, cấy 20/6-5/7. Làm mạ: gieo mạ thưa 20-25 gram thóc giống/m2 và thâm canhmạ để có nhiều ngạnh trê, vụ mùa ngâm nước khoảng 10-16 giờ, vụ xuân ngâm16-20 giờ sau đó vớt lép lửng và đãi sạch nước chua rồi mới ủ nẩy mầm. Mỗi halúa cần khoảng 25-30 kg hạt thóc giống. Mật độ cấy 40-45 khóm/m2, hàng cách hàng 20 cm, khóm cáchkhms 10-12 cm, cấy 1 dảnh, tuổi mạ 18-20 ngày/vụ mùa và 25-30 ngày/vụ xuân,cấy nông tay. Lượng phân bón: 10-13 tấn phân chuồng + 240-300 kg ure + 300kg lân supe + 100-120 kg kaly clorua hoặc kaly sunfat. Phân chuồng và phân lânbón lót toàn bộ. Phân đạm bón lót 40%, thúc đợt 1 khi lúa bén rễ hồi xanh và bắtđầu đẻ nhánh 40%, bón nuôi đòng 20%. Phân kaly bón thúc đợt 1 50%, bón nuôiđòng 50%. Vụ mùa bón giảm 10-20% lượng phân đạm. Chú ý: cần thâm canh mạ, bón nặng đầu, phòng trừ sâu bệnh vàthu hoạch kịp thời./. Giống lúa Bồi tạp 49 (Bồi tạp 77) 1. Nguồn gốc: Là giống lúa lai hai dòng nhập nội từ Trung Quốc có nguồngốc từ tổ hợp lai Bồi ải 64S/Số 49 (số 49 được tạo ra từ một giống lúathường chất lượng tốt), do Trung tâm lúa lai Hồ Nam-Trung Quốc chọn tạo,được thử nghiệm tại Việt Nam từ vụ Đông Xuân 98-99 và hiện đang đượcmở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc. 2. Những đặc tính chủ yếu: Ngắn ngày, cảm ôn. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 120-125 ngày, vụ mùa 100-105ngày. Chiều cao cây trung bình 90-100 cm, đẻ nhánh trung bình,khóm gọn, lá xanh đậm, giai đoạn cuối chuyển màu vàng lá gừng. Số hạt/bông 100-110 hạt, tỷ lệ chắc > 85%. Chống được đạoôn, bạc lá, khô vằn, chống đổ, chịu rét khá. Năng suất trung bình 75 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt tới 90-100 tạ/ha. Khối lượng 1.000 hạt 19 gram Phẩm chất khá, gạo trong, cơm mềm ngon. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo trồng ở vụ xuân muộn, mùa sớm, do hạt nhỏ, khóm gọn, đẻtrung bình nên có thể cấy dầy hơn, chú ý phòng trừ rầy nâu và đốm lá vi khuẩn. Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng + 300 kg ure + 300kg lân supe + 100-120 kg kaly clorua hay sunfat.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu có liên quan:
-
6 trang 109 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 71 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 38 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 36 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 4
22 trang 32 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 3
37 trang 31 0 0 -
Nuôi vịt CV super M2 và M2 (i)
3 trang 31 0 0 -
Đa dạng thực phẩm trong bữa ăn của đồng bào các dân tộc tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
6 trang 30 0 0 -
Bác sĩ cây trồng - Rau ăn lá part 6
8 trang 29 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật tưới lúa 'Ướt khô xen kẽ' của IRRI
3 trang 29 0 0 -
Xử lý ra hoa trên cây nhãn Phương pháp xử lý hóa chất
4 trang 28 0 0 -
[Nông Nghiệp] Trồng Cây Hồng - Pgs.Ts.Phạm Văn Côn phần 10
3 trang 28 1 0