
GIỐNG LÚA OM 2517
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.85 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa OM 2517 là giống được chọn lọc từ tổ hợp lai OM1325/OMCS94. Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 7 năm 2004.2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: OM 2517 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời gian sinh trưởng ở trà Đông xuân (các tỉnh phía Nam) là 90 - 95 ngày. Chiều cao cây:90 - 100 cm. Khả năng đẻ nhánh khá. Hạt thon dài, màu vàng sáng. Chiều dài hạt trung bình: 7,30 mm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG LÚA OM 2517 GIỐNG LÚA OM 2517 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa OM 2517 là giống được chọn lọc từ tổ hợp laiOM1325/OMCS94. Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN,ngày 29 tháng 7 năm 2004. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: OM 2517 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời giansinh trưởng ở trà Đông xuân (các tỉnh phía Nam) là 90 - 95 ngày. Chiều cao cây:90 - 100 cm. Khả năng đẻ nhánh khá. Hạt thon dài, màu vàng sáng. Chiều dài hạt trung bình: 7,30 mm.Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 3,30.Trọng lượng 1000 hạt: 27 – 28 gram.Gạo hạt dài, ít bạc bụng.Hàm lượng amylose (%): 25,0.Năng suất trung bình: 45 - 50 tạ/ha, cao có thể đạt: 60 – 80 tạ/ha.Khả năng chống đổ khá.Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn.Nhiễm nhẹ với bệnh Khô vằn. Kháng với Rầy nâu. Giống lúa DT 10 1. Tác giả và cơ quan tác giả: Cố GS. Phan Khải; KS. Bùi Huy Thuỷ; GS.TS. Trần Duy Quý; KS.Nguyễn Quang Xu - Viện Di Truyền Nông nghiệp. 2. Nguồn gốc và phương pháp: Xử lý bằng tia Gamma đối với giống C4 - 63 để có dạng đột biến mớiký hiệu M1. Tiếp tục xử lý đột biến M1 bằng hoá chất để được đột biến trộiDT1. Từ DT1 chọn lọc ra DT10. Giống được công nhận giống Quốc gia năm 1990 theo Quyết định số369 NN-KHCN/QĐ ngày 6/12/1990. 3. Đặc tính chủ yếu của giống DT10: Trong vụ Xuân sớm DT10 có thời gian sinh trưởng 185 - 195 ngày,giai đoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây 90 - 100 cm. Sinh trưởng và đẻnhánh khá, góc lá hẹp, gọn khóm. Hạt mầu vàng rơm, hơi bầu, khối lượng1.000 hạt 28 - 29 gram. Cơm cứng, năng suất trung bình từ 50 - 55 tạ/ha, caođạt tới 60 - 70 tạ/ha. Khả năng chống đổ, chịu chua, chịu mặn khá. Nhiễmkhô vằn mức nhẹ đến trung bình. Nhiễm đạo ôn và rầy trung bình. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà Xuân sớm. Bố trí trên chân đất vàn, vàn trũng,vùng hơi chua và nhiễm mặn nhẹ. Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8- 10 tấn + Đạm Ure 200 - 220 kg + Lân supe 350 - 400 kg + kali sunfat hoặcKali clorua 100 - 120 kg. Phòng trừ rầy kịp thời. Giống lúa MT6 1. Tác giả và cơ quan tác giả: GS.VS. Vũ Tuyên Hoàng, TS. Trương Văn Kính, KS. Đoàn ThịRuyền, ThS. Nguyễn Văn Doãng thuộc Viện Cây lương thực - CTP 2. Nguồn gốc và phương pháp: Chọn tạo từ tổ hợp lai 1548/3/184//IR5/tám xoan từ năm 1985. Giốngđược công nhận giống Quốc gia năm 1988 theo Quyết định số 1224QĐ/BNN-KHCN ngày 21/4/1988. 3. Những đặc tính chủ yếu: Giống lúa MT6 có thời gian sinh trưởng vụ Xuân từ 175 - 180 ngày,vụ Mùa từ 125 - 130 ngày. Chiều cao cây từ 105 - 110 cm, số hạt chắc/bông từ 95 - 100 hạt, khốilượng 1.000 hạt 28 gram, chiều dài bông 23 - 24 cm, hạt dài trung bình,trong ít bạc bụng, hàm lượng tinh bột 69,3%, tỷ lệ gạo lật 81,7%, tỷ lệ gạoxát 70,5%, cơm trắng mềm ngon. Năng suất trung bình từ 55 - 65 tạ/ha, năngsuất cao đạt 70 tạ/ha. MT6 chống đạo ôn, bệnh bạc lá khá, nhiễm khô vằn nhẹ, chịu rét khá,chống đổ yếu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Thích hợp cho vùng thâm canh khá, đất vàn, vàn trũng. Giống trồngđược cả vụ chiêm xuân và vụ Mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG LÚA OM 2517 GIỐNG LÚA OM 2517 1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ: Giống lúa OM 2517 là giống được chọn lọc từ tổ hợp laiOM1325/OMCS94. Được công nhận giống theo Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN,ngày 29 tháng 7 năm 2004. 2. ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC: OM 2517 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ. Thời giansinh trưởng ở trà Đông xuân (các tỉnh phía Nam) là 90 - 95 ngày. Chiều cao cây:90 - 100 cm. Khả năng đẻ nhánh khá. Hạt thon dài, màu vàng sáng. Chiều dài hạt trung bình: 7,30 mm.Tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng hạt là: 3,30.Trọng lượng 1000 hạt: 27 – 28 gram.Gạo hạt dài, ít bạc bụng.Hàm lượng amylose (%): 25,0.Năng suất trung bình: 45 - 50 tạ/ha, cao có thể đạt: 60 – 80 tạ/ha.Khả năng chống đổ khá.Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn.Nhiễm nhẹ với bệnh Khô vằn. Kháng với Rầy nâu. Giống lúa DT 10 1. Tác giả và cơ quan tác giả: Cố GS. Phan Khải; KS. Bùi Huy Thuỷ; GS.TS. Trần Duy Quý; KS.Nguyễn Quang Xu - Viện Di Truyền Nông nghiệp. 2. Nguồn gốc và phương pháp: Xử lý bằng tia Gamma đối với giống C4 - 63 để có dạng đột biến mớiký hiệu M1. Tiếp tục xử lý đột biến M1 bằng hoá chất để được đột biến trộiDT1. Từ DT1 chọn lọc ra DT10. Giống được công nhận giống Quốc gia năm 1990 theo Quyết định số369 NN-KHCN/QĐ ngày 6/12/1990. 3. Đặc tính chủ yếu của giống DT10: Trong vụ Xuân sớm DT10 có thời gian sinh trưởng 185 - 195 ngày,giai đoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây 90 - 100 cm. Sinh trưởng và đẻnhánh khá, góc lá hẹp, gọn khóm. Hạt mầu vàng rơm, hơi bầu, khối lượng1.000 hạt 28 - 29 gram. Cơm cứng, năng suất trung bình từ 50 - 55 tạ/ha, caođạt tới 60 - 70 tạ/ha. Khả năng chống đổ, chịu chua, chịu mặn khá. Nhiễmkhô vằn mức nhẹ đến trung bình. Nhiễm đạo ôn và rầy trung bình. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà Xuân sớm. Bố trí trên chân đất vàn, vàn trũng,vùng hơi chua và nhiễm mặn nhẹ. Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8- 10 tấn + Đạm Ure 200 - 220 kg + Lân supe 350 - 400 kg + kali sunfat hoặcKali clorua 100 - 120 kg. Phòng trừ rầy kịp thời. Giống lúa MT6 1. Tác giả và cơ quan tác giả: GS.VS. Vũ Tuyên Hoàng, TS. Trương Văn Kính, KS. Đoàn ThịRuyền, ThS. Nguyễn Văn Doãng thuộc Viện Cây lương thực - CTP 2. Nguồn gốc và phương pháp: Chọn tạo từ tổ hợp lai 1548/3/184//IR5/tám xoan từ năm 1985. Giốngđược công nhận giống Quốc gia năm 1988 theo Quyết định số 1224QĐ/BNN-KHCN ngày 21/4/1988. 3. Những đặc tính chủ yếu: Giống lúa MT6 có thời gian sinh trưởng vụ Xuân từ 175 - 180 ngày,vụ Mùa từ 125 - 130 ngày. Chiều cao cây từ 105 - 110 cm, số hạt chắc/bông từ 95 - 100 hạt, khốilượng 1.000 hạt 28 gram, chiều dài bông 23 - 24 cm, hạt dài trung bình,trong ít bạc bụng, hàm lượng tinh bột 69,3%, tỷ lệ gạo lật 81,7%, tỷ lệ gạoxát 70,5%, cơm trắng mềm ngon. Năng suất trung bình từ 55 - 65 tạ/ha, năngsuất cao đạt 70 tạ/ha. MT6 chống đạo ôn, bệnh bạc lá khá, nhiễm khô vằn nhẹ, chịu rét khá,chống đổ yếu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Thích hợp cho vùng thâm canh khá, đất vàn, vàn trũng. Giống trồngđược cả vụ chiêm xuân và vụ Mùa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu có liên quan:
-
6 trang 109 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 71 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 38 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 36 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 4
22 trang 32 0 0 -
Nuôi vịt CV super M2 và M2 (i)
3 trang 31 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 3
37 trang 31 0 0 -
Bác sĩ cây trồng - Rau ăn lá part 6
8 trang 29 0 0 -
Bệnh xoăn lá đu đủ và cách phòng ngừa
3 trang 29 0 0 -
Đa dạng thực phẩm trong bữa ăn của đồng bào các dân tộc tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
6 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật tưới lúa 'Ướt khô xen kẽ' của IRRI
3 trang 29 0 0 -
[Nông Nghiệp] Trồng Cây Hồng - Pgs.Ts.Phạm Văn Côn phần 10
3 trang 28 1 0 -
Xử lý ra hoa trên cây nhãn Phương pháp xử lý hóa chất
4 trang 28 0 0