
Giúp trẻ phòng bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy trẻ làm quen với việc tự bảo vệ mình khỏi mầm bệnh như virus gây ra cúm, cảm lạnh trong mùa đông chẳng hạn, nên bắt đầu từ khi nào? Câu trả lời là càng sớm càng tốt bởi khi đã trở thành thói quen xấu thì rất khó để từ bỏ nó và những thói quen tốt sẽ giúp hình thành một lối sống lành mạnh cho sau này. Biến thành việc hàng ngày Với trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi chưa đi học, việc tạo thói quen tốt nên tập trung vào những điều quan trọng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ phòng bệnh Giúp trẻ phòng bệnh Ảnh: Images.Dạy trẻ làm quen với việc tự bảo vệ mình khỏi mầmbệnh như virus gây ra cúm, cảm lạnh trong mùa đôngchẳng hạn, nên bắt đầu từ khi nào? Câu trả lời là càngsớm càng tốt bởi khi đã trở thành thói quen xấu thì rấtkhó để từ bỏ nó và những thói quen tốt sẽ giúp hìnhthành một lối sống lành mạnh cho sau này.Biến thành việc hàng ngàyVới trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi chưa đi học, việc tạo thói quentốt nên tập trung vào những điều quan trọng. Không cầnphải giảng giải cho những đứa trẻ mới chập chững bước đithế nào là mầm bệnh, thế nào là tránh xa ai đó đang bị ho.Thay vì giải thích, điểm mấu chốt là thực hành lặp đi lặp lạithường xuyên. Nếu hình thành một hệ thống, trẻ sẽ gắn vớinhững điều nhỏ nhặt này như thói quen hằng ngày và dễchấp nhận hơn khi làm theo mà không cần phải suy nghĩ.Luôn nhớ bài học rửa tayQuan trọng nhất đối với hình thành lối sống khỏe mạnh chotrẻ là rửa tay. Cha mẹ là người hướng dẫn và luôn nhắc nhởtrẻ phải rửa tay cũng như đánh răng mỗi ngày. Cần rửa tayngay trước khi ăn, sau khi vào nhà vệ sinh, bất kỳ khi nàobước vào nhà sau khi đi nhà trẻ hay đi chơi về. Điều nàycần có tính kiên trì của cha mẹ bởi khi trẻ đã thực hiện mộtcách tự động, chúng thậm chí nhắc nhở người lớn nếuchúng ta quên.Với trẻ, cách rửa tay đúng cũng rất quan trọng. Nên thườngxuyên rửa tay bằng xà phòng và nước ấm. Quá trình rửa taytheo từng bước cẩn thận, duy trì trong 15-20 giây, tươngđương với thời gian hát nhẩm bài hát “Happy Birthday” 2lần. Trẻ lúc đầu có thể ghét rửa tay nhưng hầu như đềuthích nghịch nước. Bạn có thể bắc ghế cho trẻ nhỏ đứngbồn rửa bát và đưa cho con một chiếc đĩa để rửa, nó sẽ mânmê nghịch vài phút và sau đó tay cũng đã sạch. Một mẹonữa là nên chọn loại xà phòng có mùi hoa quả hay vỏ cóhình nhân vật hoạt hình dành riêng cho chúng và nhớ đểtrên giá cao ngoài tầm với của trẻ.Những mẹo khác dành cho cha mẹNgày trước, có một quan niệm sai lầm là chúng ta vẫnthường bảo trẻ mỗi khi ho hay hắt xì hơi phải đưa bàn tayche miệng. Kết quả là bàn tay đầy vi trùng đó sẽ có thể lantruyền sang mọi đồ vật khác khi chạm tay đến. Các chuyêngia hiện nay khuyên rằng, trẻ con, và cả người lớn mỗi khiho hay hắt xì hơi nên hướng vào vùng khoanh cánh tay vìkhi đó mầm bệnh sẽ lan khắp phòng ít hơn.Giúp trẻ có thói quen sử dụng giấy ăn cũng không phải dễdàng. Có thể trẻ con biết xì mũi nhưng xì ra sàn nhà hay đểvào khăn giấy rồi bỏ vào thùng rác lại là chuyện khác, điềunày tùy vào năng lực và độ kiên nhẫn của phụ huynh.Một trong những bí quyết căn bản nhất đối với phụ huynhchính là làm gương cho trẻ. Như chúng ta đều biết, uốn nắnmột đứa trẻ mới tập nói, tập đi nhiều khi làm cho người lớnphát cáu. Yêu cầu, ra lệnh hay van nài chúng đôi khi cũngkhông hiệu quả. Vì thế, hãy là tấm gương cho con, theo dõicon từng bước không chỉ giúp con có lối sống lành mạnhsau này mà bản thân người lớn cũng sẽ ít bị bệnh hơn vớinhững thói quen sống sạch sẽ, có lợi cho sức khỏe đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ phòng bệnh Giúp trẻ phòng bệnh Ảnh: Images.Dạy trẻ làm quen với việc tự bảo vệ mình khỏi mầmbệnh như virus gây ra cúm, cảm lạnh trong mùa đôngchẳng hạn, nên bắt đầu từ khi nào? Câu trả lời là càngsớm càng tốt bởi khi đã trở thành thói quen xấu thì rấtkhó để từ bỏ nó và những thói quen tốt sẽ giúp hìnhthành một lối sống lành mạnh cho sau này.Biến thành việc hàng ngàyVới trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi chưa đi học, việc tạo thói quentốt nên tập trung vào những điều quan trọng. Không cầnphải giảng giải cho những đứa trẻ mới chập chững bước đithế nào là mầm bệnh, thế nào là tránh xa ai đó đang bị ho.Thay vì giải thích, điểm mấu chốt là thực hành lặp đi lặp lạithường xuyên. Nếu hình thành một hệ thống, trẻ sẽ gắn vớinhững điều nhỏ nhặt này như thói quen hằng ngày và dễchấp nhận hơn khi làm theo mà không cần phải suy nghĩ.Luôn nhớ bài học rửa tayQuan trọng nhất đối với hình thành lối sống khỏe mạnh chotrẻ là rửa tay. Cha mẹ là người hướng dẫn và luôn nhắc nhởtrẻ phải rửa tay cũng như đánh răng mỗi ngày. Cần rửa tayngay trước khi ăn, sau khi vào nhà vệ sinh, bất kỳ khi nàobước vào nhà sau khi đi nhà trẻ hay đi chơi về. Điều nàycần có tính kiên trì của cha mẹ bởi khi trẻ đã thực hiện mộtcách tự động, chúng thậm chí nhắc nhở người lớn nếuchúng ta quên.Với trẻ, cách rửa tay đúng cũng rất quan trọng. Nên thườngxuyên rửa tay bằng xà phòng và nước ấm. Quá trình rửa taytheo từng bước cẩn thận, duy trì trong 15-20 giây, tươngđương với thời gian hát nhẩm bài hát “Happy Birthday” 2lần. Trẻ lúc đầu có thể ghét rửa tay nhưng hầu như đềuthích nghịch nước. Bạn có thể bắc ghế cho trẻ nhỏ đứngbồn rửa bát và đưa cho con một chiếc đĩa để rửa, nó sẽ mânmê nghịch vài phút và sau đó tay cũng đã sạch. Một mẹonữa là nên chọn loại xà phòng có mùi hoa quả hay vỏ cóhình nhân vật hoạt hình dành riêng cho chúng và nhớ đểtrên giá cao ngoài tầm với của trẻ.Những mẹo khác dành cho cha mẹNgày trước, có một quan niệm sai lầm là chúng ta vẫnthường bảo trẻ mỗi khi ho hay hắt xì hơi phải đưa bàn tayche miệng. Kết quả là bàn tay đầy vi trùng đó sẽ có thể lantruyền sang mọi đồ vật khác khi chạm tay đến. Các chuyêngia hiện nay khuyên rằng, trẻ con, và cả người lớn mỗi khiho hay hắt xì hơi nên hướng vào vùng khoanh cánh tay vìkhi đó mầm bệnh sẽ lan khắp phòng ít hơn.Giúp trẻ có thói quen sử dụng giấy ăn cũng không phải dễdàng. Có thể trẻ con biết xì mũi nhưng xì ra sàn nhà hay đểvào khăn giấy rồi bỏ vào thùng rác lại là chuyện khác, điềunày tùy vào năng lực và độ kiên nhẫn của phụ huynh.Một trong những bí quyết căn bản nhất đối với phụ huynhchính là làm gương cho trẻ. Như chúng ta đều biết, uốn nắnmột đứa trẻ mới tập nói, tập đi nhiều khi làm cho người lớnphát cáu. Yêu cầu, ra lệnh hay van nài chúng đôi khi cũngkhông hiệu quả. Vì thế, hãy là tấm gương cho con, theo dõicon từng bước không chỉ giúp con có lối sống lành mạnhsau này mà bản thân người lớn cũng sẽ ít bị bệnh hơn vớinhững thói quen sống sạch sẽ, có lợi cho sức khỏe đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cho bé cách chăm sóc bé cách chăm sóc sức khỏe thực phẩm dinh dưỡng bệnh thường gặpTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 208 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 182 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
2 trang 69 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 51 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 45 0 0