Hạ giá sản phẩm, khi nào?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Hạ giá sản phẩm. Khách hàng đã có những giá tham khảo mà họ nghĩ là phải chăng. Nếu bạn hạ giá sản phẩm, dù chỉ tạm thời, thì họ sẽ hiểu rằng giá thấp nhất ấy mới là giá phải chăng. Nếu bạn tăng giá trở lại, họ sẽ không xem giá đó là giá phải chăng nữa. Mọi khách hàng đều hiểu mối liên giữa giá cả và chất lượng. Giảm giá đồng nghĩa với giảm chất lượng sản phẩm. Thậm chí trong thời điểm kinh tế hiện nay, hạ giá sản phẩm có thể làm tổn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ giá sản phẩm, khi nào? Hạ giá sản phẩm, khi nào? 1. Hạ giá sản phẩm. Khách hàng đã có những giá tham khảo mà họ nghĩ là phải chăng. Nếu bạn hạ giá sản phẩm, dù chỉ tạm thời, thì họ sẽ hiểu rằng giá thấp nhất ấy mới là giá phải chăng. Nếu bạn tăng giá trở lại, họ sẽ không xem giá đó là giá phải chăng nữa. Mọi khách hàng đều hiểu mối liên giữa giá cả và chất lượng. Giảm giá đồng nghĩa với giảm chất lượng sản phẩm. Thậm chí trong thời điểm kinh tế hiện nay, hạ giá sản phẩm có thể làm tổn hại đến thương hiệu và doanh số về lâu dài. 2. Tăng giá sản phẩm. Nếu khách hàng thường mua với giá 10USD mà nay bạn tăng lên 15USD thì họ sẽ cảm thấy mình bị mua mắc 5USD. 3. Bán sản phẩm/ dịch vụ mới với giá cao hơn. Trong thời buổi kinh tế này, tính thêm tiền là điều vừa không khôn ngoan vừa không đẩy mạnh doanh số. Nhưng nếu doanh nghiệp đang thử nghiệm giá khởi điểm thì bắt đầu cao và giảm dần sẽ tốt hơn bắt đầu thấp rồi tăng lên. Các câu hỏi về đặt giá - Có cung cấp điều khách hàng đang cần không? Nếu không, phải hạ giá để thu hút khách. - Có bán sản phẩm sang trọng với giá tương đối dễ mua không? Trong thời suy thoái, nhiều khách hàng vẫn muốn tiêu xài xa hoa một chút. - Sản phẩm có giúp khách hàng khắc phục tình trạng khủng hoảng không? Nếu có thì có thể theo đó để ra giá, còn nếu không thì phải hạ giá. - Sản phẩm có tốt hơn hẳn sản phẩm cạnh tranh không? Sản phẩm/ dịch vụ càng tạo ra sự khác biệt thì giá cả càng ít thay đổi. Tuy nhiên, lý luận này cũng có giới hạn. Có lúc, sản phẩm có tạo ra sự khác biệt nhưng việc điều chỉnh giá sẽ hướng thị trường đến việc chọn sản phẩm giá thấp. Trước khi tự động tăng hoặc giảm giá, hãy cân nhắc hai việc sau: 1. Loại bỏ sợ hãi - Đảm bảo hoàn tiền lại (nếu khách hàng tìm ra nơi bán giá tốt hơn). - Bán kết hợp nhiều sản phẩm để có thể tính giá hợp lý đối với những người muốn mua nhiều mặt hàng cùng lúc. - Không thay đổi giá dịch vụ, nhưng có một số hỗ trợ miễn phí. - Tính phí vận chuyển đặc biệt cho những khách mua nhiều. 2. Giảm tập trung vào giá cả - Trao đổi về giá sau cùng, sau khi bạn biết mình làm được những gì cho khách hàng. - Đừng bao giờ đưa ra nhiều lựa chọn về giả. Khi mọi người biết giá thấp hơn, họ sẽ đòi giảm từ mức đó trở xuống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ giá sản phẩm, khi nào? Hạ giá sản phẩm, khi nào? 1. Hạ giá sản phẩm. Khách hàng đã có những giá tham khảo mà họ nghĩ là phải chăng. Nếu bạn hạ giá sản phẩm, dù chỉ tạm thời, thì họ sẽ hiểu rằng giá thấp nhất ấy mới là giá phải chăng. Nếu bạn tăng giá trở lại, họ sẽ không xem giá đó là giá phải chăng nữa. Mọi khách hàng đều hiểu mối liên giữa giá cả và chất lượng. Giảm giá đồng nghĩa với giảm chất lượng sản phẩm. Thậm chí trong thời điểm kinh tế hiện nay, hạ giá sản phẩm có thể làm tổn hại đến thương hiệu và doanh số về lâu dài. 2. Tăng giá sản phẩm. Nếu khách hàng thường mua với giá 10USD mà nay bạn tăng lên 15USD thì họ sẽ cảm thấy mình bị mua mắc 5USD. 3. Bán sản phẩm/ dịch vụ mới với giá cao hơn. Trong thời buổi kinh tế này, tính thêm tiền là điều vừa không khôn ngoan vừa không đẩy mạnh doanh số. Nhưng nếu doanh nghiệp đang thử nghiệm giá khởi điểm thì bắt đầu cao và giảm dần sẽ tốt hơn bắt đầu thấp rồi tăng lên. Các câu hỏi về đặt giá - Có cung cấp điều khách hàng đang cần không? Nếu không, phải hạ giá để thu hút khách. - Có bán sản phẩm sang trọng với giá tương đối dễ mua không? Trong thời suy thoái, nhiều khách hàng vẫn muốn tiêu xài xa hoa một chút. - Sản phẩm có giúp khách hàng khắc phục tình trạng khủng hoảng không? Nếu có thì có thể theo đó để ra giá, còn nếu không thì phải hạ giá. - Sản phẩm có tốt hơn hẳn sản phẩm cạnh tranh không? Sản phẩm/ dịch vụ càng tạo ra sự khác biệt thì giá cả càng ít thay đổi. Tuy nhiên, lý luận này cũng có giới hạn. Có lúc, sản phẩm có tạo ra sự khác biệt nhưng việc điều chỉnh giá sẽ hướng thị trường đến việc chọn sản phẩm giá thấp. Trước khi tự động tăng hoặc giảm giá, hãy cân nhắc hai việc sau: 1. Loại bỏ sợ hãi - Đảm bảo hoàn tiền lại (nếu khách hàng tìm ra nơi bán giá tốt hơn). - Bán kết hợp nhiều sản phẩm để có thể tính giá hợp lý đối với những người muốn mua nhiều mặt hàng cùng lúc. - Không thay đổi giá dịch vụ, nhưng có một số hỗ trợ miễn phí. - Tính phí vận chuyển đặc biệt cho những khách mua nhiều. 2. Giảm tập trung vào giá cả - Trao đổi về giá sau cùng, sau khi bạn biết mình làm được những gì cho khách hàng. - Đừng bao giờ đưa ra nhiều lựa chọn về giả. Khi mọi người biết giá thấp hơn, họ sẽ đòi giảm từ mức đó trở xuống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định giá sản phẩm mẹo đầu tư bí quyết đầu tư chiến lược kinh doanh chính sách giảm giá cắt giảm giá thànhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 356 0 0 -
109 trang 301 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0