Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sự tích lũy và ứng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú Thọ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này xác định hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất là tháng 12 (214,6 mg/g) và thấp nhất là tháng 7 (66,2 mg/g) trong năm. Điều này lý giải việc lựa chọn thời vụ đốn vào tháng 12 là phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của cây chè. Để sản xuất chè Đông Xuân cần thay đổi thời vụ đốn chè sang tháng 4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sự tích lũy và ứng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018 HÀM LƯỢNG TINH BỘT TRONG RỄ CHÈ, ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SỰ TÍCH LŨY VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐỐN CHÈ TRÁI VỤ PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHÈ ĐÔNG XUÂN TẠI PHÚ THỌ Phan Chí Nghĩa1, Nguyễn Văn Toàn2, Nguyễn Ngọc Nông3, Trần Thành Vinh1 TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất là tháng 12 (214,6 mg/g) và thấp nhất làtháng 7 (66,2 mg/g) trong năm. Điều này lý giải việc lựa chọn thời vụ đốn vào tháng 12 là phù hợp với chu kỳ sinhtrưởng của cây chè. Để sản xuất chè Đông Xuân cần thay đổi thời vụ đốn chè sang tháng 4. Bón bổ sung phân hữucơ sinh học làm tăng hàm lượng tinh bột ở rễ chè tháng 4 lên 197,6 mg/g. Thay đổi thời vụ đốn chè sang tháng 4hàng năm làm tăng mật độ búp chè (204,5 búp/m2), nâng cao năng suất trung bình lứa (9,21 tạ/ha), tăng số lứahái trong vụ Đông Xuân mà vẫn đảm bảo sản lượng cả năm tương đương đốn tháng 12. Đốn chè tháng 4 đảm bảocác chỉ tiêu sinh hóa của chè vụ Đông Xuân để sản xuất chè xanh chất lượng cao. Đồng thời, tăng lãi thuần thêm40.584.000 đồng/ha so với quy trình cũ. Từ khóa: Chè vụ Đông Xuân, đốn trái vụ, rễ, phân hữu cơ sinh học, tinh bộtI. ĐẶT VẤN ĐỀ a) Nghiên cứu diễn biến hàm lượng tinh bột trong rễ Trong thời gian gần đây, việc sản xuất chè vụ chè theo tháng trong năm và ảnh hưởng của phân hữuĐông Xuân đang được nhiều người quan tâm do cơ sinh học đến hàm lượng tinh bột trong rễ chècác lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, nếu muốn Sử dụng cây chè Kim Tuyên 2 tuổi để bố trí thísản xuất chè Đông Xuân thì bắt buộc cần có những nghiệm chậu vại theo khối ngẫu nhiên hoàn toànthay đổi trong kỹ thuật canh tác, một trong những gồm 30 cây/30 chậu. Chậu có kích thước 0,5 cm2, caokỹ thuật quan trọng nhất là thay đổi thời điểm đốn 20 cm. Đất được lấy từ nương chè Kim Tuyên tuổi 2.chè hay còn gọi là đốn trái vụ. Điều bất cập là khi Chăm sóc theo Quy trình Hoàng Văn Chung (2003).đốn chè trái vụ tỷ lệ cây chết thường cao và cây sinh Các công thức thí nghiệm: CT1 (Đối chứng): bóntrưởng kém sau khi đốn. Nghiên cứu của Manivel L. phân theo quy trình (QT); CT2: QT + bón bổ sung(1980) cho thấy hàm lượng Hidratcacbon (tinh bột) 30 gam phân HCSH Sông Gianh/chậu vào tháng 2,có trong rễ chè trước khi đốn tương quan dương với tháng 7 và tháng 9 hàng năm.sự phục hồi sinh trưởng cây chè sau khi đốn. Như b) Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đốn đến sinhvậy, hàm lượng tinh bột trong rễ cao thì cây chè sau trưởng, phát triển và năng suất vụ Đông Xuân củađốn sinh trưởng phát triển mạnh. Tác giả Dongmei cây chèFan (2016) kết luận: việc bón phân hữu cơ sinh học Trên nương chè Kim Tuyên 10 tuổi tiến hành bốlàm nâng cao kết cấu đất, bổ sung dinh dưỡng và trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên theo khối, 3 lầngiúp bộ rễ chè phát triển mạnh. Đây chính là cơ sở nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 50 m2. Trongcho việc cần thiết phải thử nghiệm bón phân hữu cơ đó mỗi ô gồm 5 hàng chè: hàng cách hàng là 1,4m;sinh học cho chè trước khi đốn trái vụ. chiều dài 1 ô là 7,2 m. Chè được chăm sóc theo Quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh chè an toàn (HoàngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Văn Chung, 2003). Có tưới nước bổ sung tháng 92.1. Vật liệu nghiên cứu đến tháng 3 với lượng 800 m3/ha/tháng và bón bổ Cây chè Kim Tuyên tuổi 2, nương chè Kim Tuyên sung phân hữu cơ sinh học Sông Gianh với lượngtuổi 10. 1.620 kg/ha vào tháng 2 và tháng 9. Công thức thí nghiệm: CT1: Đốn tháng 12 (ngày 10/12) (đối2.2. Phương pháp nghiên cứu chứng); CT2: Đốn tháng 4 (ngày 10/4); CT3: Đốn2.2.1. Bố trí thí nghiệm tháng 9 (ngày 10/9).1 Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương2 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc3 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 51Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/20182.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sự tích lũy và ứng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018 HÀM LƯỢNG TINH BỘT TRONG RỄ CHÈ, ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SỰ TÍCH LŨY VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐỐN CHÈ TRÁI VỤ PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHÈ ĐÔNG XUÂN TẠI PHÚ THỌ Phan Chí Nghĩa1, Nguyễn Văn Toàn2, Nguyễn Ngọc Nông3, Trần Thành Vinh1 TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất là tháng 12 (214,6 mg/g) và thấp nhất làtháng 7 (66,2 mg/g) trong năm. Điều này lý giải việc lựa chọn thời vụ đốn vào tháng 12 là phù hợp với chu kỳ sinhtrưởng của cây chè. Để sản xuất chè Đông Xuân cần thay đổi thời vụ đốn chè sang tháng 4. Bón bổ sung phân hữucơ sinh học làm tăng hàm lượng tinh bột ở rễ chè tháng 4 lên 197,6 mg/g. Thay đổi thời vụ đốn chè sang tháng 4hàng năm làm tăng mật độ búp chè (204,5 búp/m2), nâng cao năng suất trung bình lứa (9,21 tạ/ha), tăng số lứahái trong vụ Đông Xuân mà vẫn đảm bảo sản lượng cả năm tương đương đốn tháng 12. Đốn chè tháng 4 đảm bảocác chỉ tiêu sinh hóa của chè vụ Đông Xuân để sản xuất chè xanh chất lượng cao. Đồng thời, tăng lãi thuần thêm40.584.000 đồng/ha so với quy trình cũ. Từ khóa: Chè vụ Đông Xuân, đốn trái vụ, rễ, phân hữu cơ sinh học, tinh bộtI. ĐẶT VẤN ĐỀ a) Nghiên cứu diễn biến hàm lượng tinh bột trong rễ Trong thời gian gần đây, việc sản xuất chè vụ chè theo tháng trong năm và ảnh hưởng của phân hữuĐông Xuân đang được nhiều người quan tâm do cơ sinh học đến hàm lượng tinh bột trong rễ chècác lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, nếu muốn Sử dụng cây chè Kim Tuyên 2 tuổi để bố trí thísản xuất chè Đông Xuân thì bắt buộc cần có những nghiệm chậu vại theo khối ngẫu nhiên hoàn toànthay đổi trong kỹ thuật canh tác, một trong những gồm 30 cây/30 chậu. Chậu có kích thước 0,5 cm2, caokỹ thuật quan trọng nhất là thay đổi thời điểm đốn 20 cm. Đất được lấy từ nương chè Kim Tuyên tuổi 2.chè hay còn gọi là đốn trái vụ. Điều bất cập là khi Chăm sóc theo Quy trình Hoàng Văn Chung (2003).đốn chè trái vụ tỷ lệ cây chết thường cao và cây sinh Các công thức thí nghiệm: CT1 (Đối chứng): bóntrưởng kém sau khi đốn. Nghiên cứu của Manivel L. phân theo quy trình (QT); CT2: QT + bón bổ sung(1980) cho thấy hàm lượng Hidratcacbon (tinh bột) 30 gam phân HCSH Sông Gianh/chậu vào tháng 2,có trong rễ chè trước khi đốn tương quan dương với tháng 7 và tháng 9 hàng năm.sự phục hồi sinh trưởng cây chè sau khi đốn. Như b) Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đốn đến sinhvậy, hàm lượng tinh bột trong rễ cao thì cây chè sau trưởng, phát triển và năng suất vụ Đông Xuân củađốn sinh trưởng phát triển mạnh. Tác giả Dongmei cây chèFan (2016) kết luận: việc bón phân hữu cơ sinh học Trên nương chè Kim Tuyên 10 tuổi tiến hành bốlàm nâng cao kết cấu đất, bổ sung dinh dưỡng và trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên theo khối, 3 lầngiúp bộ rễ chè phát triển mạnh. Đây chính là cơ sở nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 50 m2. Trongcho việc cần thiết phải thử nghiệm bón phân hữu cơ đó mỗi ô gồm 5 hàng chè: hàng cách hàng là 1,4m;sinh học cho chè trước khi đốn trái vụ. chiều dài 1 ô là 7,2 m. Chè được chăm sóc theo Quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh chè an toàn (HoàngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Văn Chung, 2003). Có tưới nước bổ sung tháng 92.1. Vật liệu nghiên cứu đến tháng 3 với lượng 800 m3/ha/tháng và bón bổ Cây chè Kim Tuyên tuổi 2, nương chè Kim Tuyên sung phân hữu cơ sinh học Sông Gianh với lượngtuổi 10. 1.620 kg/ha vào tháng 2 và tháng 9. Công thức thí nghiệm: CT1: Đốn tháng 12 (ngày 10/12) (đối2.2. Phương pháp nghiên cứu chứng); CT2: Đốn tháng 4 (ngày 10/4); CT3: Đốn2.2.1. Bố trí thí nghiệm tháng 9 (ngày 10/9).1 Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương2 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc3 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 51Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/20182.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Chè vụ Đông Xuân Đốn trái vụ Phân hữu cơ sinh họcTài liệu có liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 218 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 49 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 43 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 35 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
8 trang 32 0 0