Hậu quả kinh tế thị trường và giải pháp của chính phủ cho phát triển bền vững
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án hậu quả kinh tế thị trường và giải pháp của chính phủ cho phát triển bền vững, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả kinh tế thị trường và giải pháp của chính phủ cho phát triển bền vững Kinh tế thị trường với hậu quả sự phân hoá giàu nghèo và hướng đi cho Phát triển bền vữngĐặng Thanh Tuấn. K44. Xã Hội Học1 . Đặt vấn đề : Gần hai m ươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vựckinh tế, định hư ớng phát triển một n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần, theo cơ chếth ị trường đã đ em lại những thành quả rất đáng khích lệ : tăng trưởng kinh tế luônđược giữ ở mức ổn định khá, đ ời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nângcao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này là nh ững hệ quả xã hội tích cực có,tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêu cực, đ ây là những thách thức cho Đảngvà nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạttới mục tiêu vì một sự phát triển bền vững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế phát triển,vừa đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng và bình đẳng. Theochủ trương đó trong nh ững năm vừa qua, đứng trư ớc những vấn đề xã hội nảy sinh từnhững tác động của quá trình phát triển, của cơ ch ế kinh tế thị trường như là tình trạngphân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt... Đảng và nhà nước ta đãthực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế và một bên làb ảo đảm sự công bằng xã hội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại không ít những hạn chế nhấtđ ịnh. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu ngh èo là một tất yếu nảy sinh trong nền kinh tếth ị trường, nó có những tác động tích cực ở một góc độ n ào đó đối với sự phát triểnn ền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít những vấn đề tiêu cực, nh ư là thể hiện của mộttình trạng bất bình đ ẳng trong xã hội. Thực tế vấn đ ề diễn ra như thế nào ? Trả lời câuhỏi này mang lại những ý nghĩa nhất đ ịnh mà trước hết giúp ta thấy được thực tế củamối quan hệ kinh tế - xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể đó là tăngtrư ởng kinh tế và phân hoá giầu nghèo...2 . Khái niệm công cụ :2 .1. Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế hàm ý muốn nói đ ến sự thay đ ổi thuần tuý về lượng của nềnkinh tế, nó được cụ thể bằng những chỉ số nh ư là GDP.2 .2. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo : - Phân tầng xã hội là ch ỉ trạng thái phân chia xã hội thành những tầng lớp khác nhau,cơ b ản dựa trên ba tiêu chí : Tài sản, quyền lực và uy tín. Phân tầng như là hình thứcth ể hiện sự bất b ình đẳng trong xã hội ở một điều kiện thời gian và không gian nhấtđ ịnh. - Phân hoá giầu nghèo chỉ một sự phân tầng trong xã hội và chủ yếu dựa trên tiêu chívề thu nhập, mức sống (Tài sản). Phân tầng xã hội được b àn tới, về cơ b ản có hai loại lý luận. Thứ nhất lý luận vềxung đột, tại đây người ta nghiêng về giải thích phân tầng xã hội như là trạng thái bấtb ình đẳng trong xã hội, gây nên những xung đột có tính chất cách mạng. Loại lý luậnthứ hai thuộc về trường phái chức năng khi họ cho rằng phân tầng xã hội thực hiệnnhững chức năng tất yếu của nó cho sự phát triển của xã hội. Phân tầng xã hội phảiđược giải thích theo cả hai lý luận trên vì nó có tính hai m ặt, tuy nhiên do tính ch ất củatiểu luận n ày cho nên nghiêng về cách giải thích thứ nhất.3 . Mối quan hệ giữa kinh tế thị trư ờng và phân hoá giầu nghèo : Trong những năm trư ớc đ ây, khi chúng ta còn ở trong cơ ch ế nền kinh tế tập trung -quan liêu, những đ ặc trưng của nền kinh tế này không là điều kiện cho hiện tượngphân tầng trong xã hội, đặc biệt là phân tầng dựa trên yếu tố tài sản đó là đặc thù củachủ nghĩa bình quân, cào bằng với tâm lý sợ nổi trội, tưởng chừng như chúng ta đã đạtđược trạng thái công bằng khi m à trong xã hội ít tồn tại hiện tượng người này giàu hơnn gười kia.. tuy nhiên đây chỉ là trạng thái công bằng mang tính chất hình thức, càob ằng. Công cuộc đổi mới, trư ớc hết là nền kinh tế định hư ớng theo sự phát triển của nềnkinh tế h àng hoá nhiều th ành ph ần vận hành theo cơ chế thị trư ờng , đã thực sự manglại những nhân tố mới, phá vỡ những trở lực từ những hạn chế của nền kinh tế cũm ang lại, phát huy được những nguồn lực của đất nước cho sự phát triển kinh tế xãhội, theo đó nền kinh tế dần đ i vào ổn đ ịnh, duy trì tốc độ tăng trư ởng kinh tế, đẩy lùilạm phát phi mã vào những năm cuối của thập kỷ 80, đời sống của người dân khôngn gừng được cải thiện...thế nhưng trong đ iều kiện quá độ từ kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang kinh tế thị trường, hiện tượng phân tầng thường có những biểu hiện bộtphát, đô i khi thái quá do vô số các kẽ hở, khuyết tật trong lĩnh vực quản lý kinh tế vàquản lý xã hội do còn những vùng tranh tối, tranh sáng cho những sự thao túng pháplu ật, đồng thời cũng là do b ản chất năng động và quy luật cạnh tranh, đào thải khắcn ghiệt của nền kinh tế thị trường. Trước hết, tại sao kinh tế thị trường với khả năng m ạnh mẽ của nó trong thực hiệnmục tiêu tăng trư ởng lại ngày càng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả kinh tế thị trường và giải pháp của chính phủ cho phát triển bền vững Kinh tế thị trường với hậu quả sự phân hoá giàu nghèo và hướng đi cho Phát triển bền vữngĐặng Thanh Tuấn. K44. Xã Hội Học1 . Đặt vấn đề : Gần hai m ươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vựckinh tế, định hư ớng phát triển một n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần, theo cơ chếth ị trường đã đ em lại những thành quả rất đáng khích lệ : tăng trưởng kinh tế luônđược giữ ở mức ổn định khá, đ ời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nângcao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này là nh ững hệ quả xã hội tích cực có,tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêu cực, đ ây là những thách thức cho Đảngvà nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạttới mục tiêu vì một sự phát triển bền vững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế phát triển,vừa đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng và bình đẳng. Theochủ trương đó trong nh ững năm vừa qua, đứng trư ớc những vấn đề xã hội nảy sinh từnhững tác động của quá trình phát triển, của cơ ch ế kinh tế thị trường như là tình trạngphân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt... Đảng và nhà nước ta đãthực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế và một bên làb ảo đảm sự công bằng xã hội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại không ít những hạn chế nhấtđ ịnh. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu ngh èo là một tất yếu nảy sinh trong nền kinh tếth ị trường, nó có những tác động tích cực ở một góc độ n ào đó đối với sự phát triểnn ền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít những vấn đề tiêu cực, nh ư là thể hiện của mộttình trạng bất bình đ ẳng trong xã hội. Thực tế vấn đ ề diễn ra như thế nào ? Trả lời câuhỏi này mang lại những ý nghĩa nhất đ ịnh mà trước hết giúp ta thấy được thực tế củamối quan hệ kinh tế - xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể đó là tăngtrư ởng kinh tế và phân hoá giầu nghèo...2 . Khái niệm công cụ :2 .1. Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế hàm ý muốn nói đ ến sự thay đ ổi thuần tuý về lượng của nềnkinh tế, nó được cụ thể bằng những chỉ số nh ư là GDP.2 .2. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo : - Phân tầng xã hội là ch ỉ trạng thái phân chia xã hội thành những tầng lớp khác nhau,cơ b ản dựa trên ba tiêu chí : Tài sản, quyền lực và uy tín. Phân tầng như là hình thứcth ể hiện sự bất b ình đẳng trong xã hội ở một điều kiện thời gian và không gian nhấtđ ịnh. - Phân hoá giầu nghèo chỉ một sự phân tầng trong xã hội và chủ yếu dựa trên tiêu chívề thu nhập, mức sống (Tài sản). Phân tầng xã hội được b àn tới, về cơ b ản có hai loại lý luận. Thứ nhất lý luận vềxung đột, tại đây người ta nghiêng về giải thích phân tầng xã hội như là trạng thái bấtb ình đẳng trong xã hội, gây nên những xung đột có tính chất cách mạng. Loại lý luậnthứ hai thuộc về trường phái chức năng khi họ cho rằng phân tầng xã hội thực hiệnnhững chức năng tất yếu của nó cho sự phát triển của xã hội. Phân tầng xã hội phảiđược giải thích theo cả hai lý luận trên vì nó có tính hai m ặt, tuy nhiên do tính ch ất củatiểu luận n ày cho nên nghiêng về cách giải thích thứ nhất.3 . Mối quan hệ giữa kinh tế thị trư ờng và phân hoá giầu nghèo : Trong những năm trư ớc đ ây, khi chúng ta còn ở trong cơ ch ế nền kinh tế tập trung -quan liêu, những đ ặc trưng của nền kinh tế này không là điều kiện cho hiện tượngphân tầng trong xã hội, đặc biệt là phân tầng dựa trên yếu tố tài sản đó là đặc thù củachủ nghĩa bình quân, cào bằng với tâm lý sợ nổi trội, tưởng chừng như chúng ta đã đạtđược trạng thái công bằng khi m à trong xã hội ít tồn tại hiện tượng người này giàu hơnn gười kia.. tuy nhiên đây chỉ là trạng thái công bằng mang tính chất hình thức, càob ằng. Công cuộc đổi mới, trư ớc hết là nền kinh tế định hư ớng theo sự phát triển của nềnkinh tế h àng hoá nhiều th ành ph ần vận hành theo cơ chế thị trư ờng , đã thực sự manglại những nhân tố mới, phá vỡ những trở lực từ những hạn chế của nền kinh tế cũm ang lại, phát huy được những nguồn lực của đất nước cho sự phát triển kinh tế xãhội, theo đó nền kinh tế dần đ i vào ổn đ ịnh, duy trì tốc độ tăng trư ởng kinh tế, đẩy lùilạm phát phi mã vào những năm cuối của thập kỷ 80, đời sống của người dân khôngn gừng được cải thiện...thế nhưng trong đ iều kiện quá độ từ kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang kinh tế thị trường, hiện tượng phân tầng thường có những biểu hiện bộtphát, đô i khi thái quá do vô số các kẽ hở, khuyết tật trong lĩnh vực quản lý kinh tế vàquản lý xã hội do còn những vùng tranh tối, tranh sáng cho những sự thao túng pháplu ật, đồng thời cũng là do b ản chất năng động và quy luật cạnh tranh, đào thải khắcn ghiệt của nền kinh tế thị trường. Trước hết, tại sao kinh tế thị trường với khả năng m ạnh mẽ của nó trong thực hiệnmục tiêu tăng trư ởng lại ngày càng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu có liên quan:
-
30 trang 267 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 208 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 196 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 181 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 173 0 0 -
23 trang 170 0 0