Hiện tượng không có dòng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.30 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng không có dòng chảy là một trong những biến chứng quan trọng và làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên sau khi được can thiệp tiên phát. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ và các yếu tố tiên đoán hiện tượng không có dòng chảy ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên được can thiệp tiên phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng không có dòng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2023 41:130-7. diameter as an estimate of central venous3. Ahmad Abbsasian, Hamideh Feiz Disfani pressure”. Cardiovasc Ultrasound, 14(1), p.33. (2015), “Measurement of central venous pressure 8. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Anh Vũ (2018), “Nghiên using ultrasound in emergency department”. Iran cứu đường kính tĩnh mạch chủ dưới trên siêu âm Red Crescent Med J. December;17(12): e19403. và áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhân sốc”.4. Khalil A., Khan A., Hayatd A. (2015), Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế. “Correlation of inferior vena cava (IVC) for fluid Tập 8 (số 2), tr.67-72. monitoring in ICU”. Park Armed Forces Med J. 9. Worapratya P, Anupat S (2014), “Correlation 65(2), pp.235-38. of caval index, inferior vena cava diameter and5. Thanakitcharu P., Charoenwut M., central venous pressure in shock patients in the Siriwiwatanakul N. (2013), “Inferior vena cava emergency room”. Open Access Emerg Med. 6, diameter and collapsibility index: a practical non- pp.57-62 invasive evaluation of intravascular fluid volume in 10. Phạm Ngọc Kiểu, Nguyễn Huỳnh Bích critically-ill patients”. J Med Assoc Thai. 96(3), pp. Phượng, Hồ Thanh Nhân (2016), “Tương quan 14-22. giữa đường kính tĩnh mạch chủ dưới đo bằng siêu âm6. Schefold J.C., Storm C., Bercker S. (2010), với áp lực tĩnh mạch trung tâm”. Kỷ yếu Hội nghị “Inferior vena cava diameter correlates with Khoa học Bệnh viện An Giang. Số tháng 10, tr.1-8 invasive hemodynamic measures in mechanically 11. Karacabey S., Sanri E., Guneysel O. (2016), ventilated intensive care unit patients with sepsis”. “A non-invasive method for assessment of J Emerg Med, 38(5), pp.632-7. intravascular fluid status: inferior vena cava7. Ciozda W., Kedan L. (2016), “The efficacy of diameters and collapsibility index”. Pak J Med Sci. sonographic measurement of inferior vena cava 32(4), pp.836-40. HIỆN TƯỢNG KHÔNG CÓ DÒNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Châu Thuận Thành1, Nguyễn Thượng Nghĩa2, Trần Nguyễn Phương Hải2, Nguyễn Trung Hậu2TÓM TẮT nặng huyết khối, Killip lúc nhập viện, thời gian NMCT, chiều dài sang thương. 74 Đặt vấn đề: Hiện tượng không có dòng chảy là Từ khóa: Hiện tượng không có dòng chảy, canmột trong những biến chứng quan trọng và làm tăng thiệp mạch vành tiên phát.tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp STchênh lên sau khi được can thiệp tiên phát. Mục tiêu: SUMMARYXác định tỉ lệ và các yếu tố tiên đoán hiện tượngkhông có dòng chảy ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp NO-REFLOW PHENOMENON AFTERST chênh lên được can thiệp tiên phát. Đối tượng và PRIMARY PERCUTANEOUS CORONARYphương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang INTERVENTIONmô tả trên 238 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST Problem: No-reflow phenomenon is one of majorchênh lên được can thiệp tiên phát tại Bệnh viện Chợ complications and it is associated with increasingRẫy từ tháng 9/2021 đến tháng 9/2022. Kết quả: Tỉ mortality rate of patients with ST-segment elevationlệ xảy ra hiện tượng không có dòng chảy là 17,6%. myocardial infarction (STEMI) undergoing primaryCác yếu tố tiên đoán hiện tượng không có dòng chảy percutaneous coronary intervention (PPCI).là: Gánh nặng huyết khối ≥ 4 (OR = 10,37, CI 95% Objective: To detect prevalence and predictive3,27 – 32,83, p < 0,001), Killip 3-4 lúc nhập viện (OR factors of no-reflow phenomeneon in patients with= 8,17, CI 95% 1,3 – 51,5, p = 0,025), thời gian bị STEMI undergoing PPCI. Result: The prevalence ofNMCT > 12 giờ (OR = 4,37, CI 95% 1,54-12,37, p = no-reflow is 17,6%. Predictors of no-reflow0,005), chiều dài sang thương (OR = 1,12, CI 95% phenomenon are: thrombus burden ≥ 4 (OR = 10,37,1,02-1,22, p = 0,016). Kết luận: Tỉ lệ xảy hiện tượng CI 95% 3,27 – 32,83, p < 0,001), Killip 3-4 atkhông có dòng chảy sau can thiệp tiên phát còn cao admission (OR = 8,17, CI 95% 1,3 – 51,5, p = 0,025),(17,6%), các yếu tố tiên đoán hiện tượng này: gánh time from symptom onset to PPCI (OR = 4,37, CI 95% 1,54 - 12,37, p = 0,005), lesion length (OR = 1,12, CI 95% 1,02-1,22, p = 0,016). Conclusion: The1Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh prevalence of no-reflow phenomenon after PPCI still2Bệnh viện Chợ Rẫy be high (17,6%) and this phenomenon can be predicted by some features: thrombus burden, Killip 3-Chịu trách nhiệm chính: Châu Thuận Thành 4 at admission, time from symptom onset to PPCI,Email: chauthuanthanh@gmail.com lesion length.Ngày nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng không có dòng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2023 41:130-7. diameter as an estimate of central venous3. Ahmad Abbsasian, Hamideh Feiz Disfani pressure”. Cardiovasc Ultrasound, 14(1), p.33. (2015), “Measurement of central venous pressure 8. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Anh Vũ (2018), “Nghiên using ultrasound in emergency department”. Iran cứu đường kính tĩnh mạch chủ dưới trên siêu âm Red Crescent Med J. December;17(12): e19403. và áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhân sốc”.4. Khalil A., Khan A., Hayatd A. (2015), Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế. “Correlation of inferior vena cava (IVC) for fluid Tập 8 (số 2), tr.67-72. monitoring in ICU”. Park Armed Forces Med J. 9. Worapratya P, Anupat S (2014), “Correlation 65(2), pp.235-38. of caval index, inferior vena cava diameter and5. Thanakitcharu P., Charoenwut M., central venous pressure in shock patients in the Siriwiwatanakul N. (2013), “Inferior vena cava emergency room”. Open Access Emerg Med. 6, diameter and collapsibility index: a practical non- pp.57-62 invasive evaluation of intravascular fluid volume in 10. Phạm Ngọc Kiểu, Nguyễn Huỳnh Bích critically-ill patients”. J Med Assoc Thai. 96(3), pp. Phượng, Hồ Thanh Nhân (2016), “Tương quan 14-22. giữa đường kính tĩnh mạch chủ dưới đo bằng siêu âm6. Schefold J.C., Storm C., Bercker S. (2010), với áp lực tĩnh mạch trung tâm”. Kỷ yếu Hội nghị “Inferior vena cava diameter correlates with Khoa học Bệnh viện An Giang. Số tháng 10, tr.1-8 invasive hemodynamic measures in mechanically 11. Karacabey S., Sanri E., Guneysel O. (2016), ventilated intensive care unit patients with sepsis”. “A non-invasive method for assessment of J Emerg Med, 38(5), pp.632-7. intravascular fluid status: inferior vena cava7. Ciozda W., Kedan L. (2016), “The efficacy of diameters and collapsibility index”. Pak J Med Sci. sonographic measurement of inferior vena cava 32(4), pp.836-40. HIỆN TƯỢNG KHÔNG CÓ DÒNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Châu Thuận Thành1, Nguyễn Thượng Nghĩa2, Trần Nguyễn Phương Hải2, Nguyễn Trung Hậu2TÓM TẮT nặng huyết khối, Killip lúc nhập viện, thời gian NMCT, chiều dài sang thương. 74 Đặt vấn đề: Hiện tượng không có dòng chảy là Từ khóa: Hiện tượng không có dòng chảy, canmột trong những biến chứng quan trọng và làm tăng thiệp mạch vành tiên phát.tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp STchênh lên sau khi được can thiệp tiên phát. Mục tiêu: SUMMARYXác định tỉ lệ và các yếu tố tiên đoán hiện tượngkhông có dòng chảy ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp NO-REFLOW PHENOMENON AFTERST chênh lên được can thiệp tiên phát. Đối tượng và PRIMARY PERCUTANEOUS CORONARYphương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang INTERVENTIONmô tả trên 238 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST Problem: No-reflow phenomenon is one of majorchênh lên được can thiệp tiên phát tại Bệnh viện Chợ complications and it is associated with increasingRẫy từ tháng 9/2021 đến tháng 9/2022. Kết quả: Tỉ mortality rate of patients with ST-segment elevationlệ xảy ra hiện tượng không có dòng chảy là 17,6%. myocardial infarction (STEMI) undergoing primaryCác yếu tố tiên đoán hiện tượng không có dòng chảy percutaneous coronary intervention (PPCI).là: Gánh nặng huyết khối ≥ 4 (OR = 10,37, CI 95% Objective: To detect prevalence and predictive3,27 – 32,83, p < 0,001), Killip 3-4 lúc nhập viện (OR factors of no-reflow phenomeneon in patients with= 8,17, CI 95% 1,3 – 51,5, p = 0,025), thời gian bị STEMI undergoing PPCI. Result: The prevalence ofNMCT > 12 giờ (OR = 4,37, CI 95% 1,54-12,37, p = no-reflow is 17,6%. Predictors of no-reflow0,005), chiều dài sang thương (OR = 1,12, CI 95% phenomenon are: thrombus burden ≥ 4 (OR = 10,37,1,02-1,22, p = 0,016). Kết luận: Tỉ lệ xảy hiện tượng CI 95% 3,27 – 32,83, p < 0,001), Killip 3-4 atkhông có dòng chảy sau can thiệp tiên phát còn cao admission (OR = 8,17, CI 95% 1,3 – 51,5, p = 0,025),(17,6%), các yếu tố tiên đoán hiện tượng này: gánh time from symptom onset to PPCI (OR = 4,37, CI 95% 1,54 - 12,37, p = 0,005), lesion length (OR = 1,12, CI 95% 1,02-1,22, p = 0,016). Conclusion: The1Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh prevalence of no-reflow phenomenon after PPCI still2Bệnh viện Chợ Rẫy be high (17,6%) and this phenomenon can be predicted by some features: thrombus burden, Killip 3-Chịu trách nhiệm chính: Châu Thuận Thành 4 at admission, time from symptom onset to PPCI,Email: chauthuanthanh@gmail.com lesion length.Ngày nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Can thiệp mạch vành tiên phát Nhồi máu cơ tim cấp Điều trị tái tưới máu Tiêu sợi huyếtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0