Danh mục tài liệu

HÌNH HỌC 11

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo giải tích dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi đại học đầy căng thẳng, tài liệu hay giúp bạn có thêm nhiều kỹ năng làm bài và nắm vững kiến thức toán. Chúc các bạn may mắn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH HỌC 11 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 11PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)Câu 1: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nếu đường thẳng a  (Q) thì a // (P) B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A  (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P). C. d  (P) và d  (Q) thì d //d. D. Nếu đường thẳng  cắt (P) thì  cũng cắt (Q).Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳng. C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nósong song với mặt phẳng còn lại. D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó songsong với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng còn lại.Câu 3: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d  (P). Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Nếu A  d thì A (P). B. Nếu A  (P) thì A  d. C.  A, A  d  A  (P). D. Nếu 3 điểm A, B, C  (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C  d.Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.Câu 5: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm củaAD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là: A. AD B. BC C. AC D. MNCâu 6: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N bất kìkhác B, C. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng MN và song song với CD. Khi đóthiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) là: A. Một đoạn thẳng. B. Một hình thang C. Một hình bình hành. D. Một hình chữ nhật.Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và tam giácACD. Mệnh đề nào sau đây sai: 1 A. G 1G 2   AB B. G1G2 // mp(ABD) 3 C. AG2, BG1, BC đồng qui. D. AG1 và BG2 chéo nhau.Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Điểm E  cạnh AD, DE DP 1   . Mệnh đề nào sau đây sai:điểm P  cạnh BD sao cho DA DB 3 2 A. EP  B. M, N, E, P đồng phẳng. MN 3 B. ME // NP D. MNPE là hình thang. Câu 9: Cho lăng trụ tam giác ABC.ABC. Gọi I, I lần lượt là trung điểm của cạnh BC,BC. Mệnh đề nào sau đây đúng: B. AAII là hình chữ nhật C. AC cắt AI D. AI cắt AB. A. AI // AICâu 10: Cho hình chóp S.ABCD. Mp (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A, B,C, D. Gọi  = (SAB)(SCD),  = (SAD)(SBC). Nếu (P)// hoặc (P)// thì ABCD là C. Hình chữ nhật A. Hình thang B. Hình bình hành D. Hình vuông.Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giácABC và tam giác SBC, G và F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC.Xét các mệnh đề sau: (1) AH, SK và BC đồng qui (2) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC. (3) HF và GK chéo nhau. (4) SH và AK cắt nhau.Mệnh đề sai là: A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)Câu 12: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạnBD lấy P sao cho BP = 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng CD với mp (MNP) là: A. Giao điểm của NP và CD. B. Giao điểm của MN và CD. C. Giao điểm của MP và CD. D. Trung điểm của CD.PHẦN 2: Tự luận (7 điểm)Cho hai hình vuông có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên cácđường chéo AC và BF ta lấy các điẻm M, N sao cho AM = BN. Mặt phẳng (P) chứa MNvà song song với AB cắt AD và AF lần lượt tại M, N.a) Tứ giác MNMN là hình gì?b) Chứng minh MN // EC.c) Chứng minh MN // (DEF)._____________________________ Hết ________________________________ ___ĐÁP ÁNA/ TNKQ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B C D D B D C A A C AB/ Tự luận:a) (2,5đ)  MM // AB.(P) // AB(P)  (ABCD) = MMTương tự NN // EF. MM //NN. Vậy MNNM là hình thang.b) (2,5đ) AM AM MM //CD  AD AC AN BN  NN // AB  AF BF AM BN Mà AC = BF; AM = BN  AC BF AM AN   MN // DF (1) AD AFMặt khác DCÈ là hình bình hành  DF// EC (2)(1), (2)  MN // CE.c) (2đ)MM //CD; MN //EC  (MNNM) //(DCEF)Mà MN  (MNNM).Vậy MN //(DEF). ...