
Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.02 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình tượng Mẫu Liễu là hình tượng người nữ anh hùng văn hóa đầu tiên của dân tộc biểu tượng cho một cuộc tập hợp mới của văn hóa và tín ngưỡng bản địa, đấu tranh vì sự tồn vong và sự độc lập của mình. Hình tượng Mẫu Liễu cũng cho thấy sự trưởng thành của tư duy dân tộc khi Mẫu là vị thần Việt đầu tiên biểu tượng cho niềm hạnh phúc bình dị cùng những phẩm chất thường hằng nhưng cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Hình tượng CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCMẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Đặng Thế Đại * Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 01 năm 2015. Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 02 năm 2015 Tóm tắt: Hình tượng Mẫu Liễu là vị nữ thần được thờ phụng phổ biến nhất ở Việt Nam, tại nhiều điện thờ của tín ngưỡng Tứ phủ như phủ Dày, phủ Tây Hồ, phủ Sòng... Hình tượng Mẫu Liễu là hình tượng người nữ anh hùng văn hóa đầu tiên của dân tộc biểu tượng cho một cuộc tập hợp mới của văn hóa và tín ngưỡng bản địa, đấu tranh vì sự tồn vong và sự độc lập của mình. Hình tượng Mẫu Liễu cũng cho thấy sự trưởng thành của tư duy dân tộc khi Mẫu là vị thần Việt đầu tiên biểu tượng cho niềm hạnh phúc bình dị cùng những phẩm chất thường hằng nhưng cao quý của người phụ nữ Việt Nam. Điều đó góp phần lý giải vì sao tín ngưỡng Tứ phủ cùng Mẫu Liễu có vị thế quan trọng trong văn hóa và tín ngưỡng dân tộc, trong tâm thức nhân dân và tồn tại bền vững cho đến nay. Từ khóa: Văn hóa học; tín ngưỡng Tam phủ; Tứ phủ; Đạo Mẫu; Liễu Hạnh; Thánh Mẫu; tín ngưỡng. 1. Mở đầu 2. Các nghiên cứu về hình tượng Mẫu Liễu Tín ngưỡng Tứ phủ là một hiện tượng văn Các nhà nghiên cứu từ trước đến nay hóa đặc sắc của dân tộc, trong đó hình tượng nghiên cứu tín ngưỡng Tứ phủ từ hai góc Mẫu Liễu góp phần quan trọng làm nên tính độ: tín ngưỡng thờ nữ thần và Đạo giáo dân đặc sắc của nó. Nghiên cứu hình tượng Mẫu gian. Điều đó thể hiện rõ qua hai giai đoạn Liễu từ góc độ văn hóa học là nghiên cứu trong sự nghiên cứu.(1) những đặc điểm và tính cách riêng của Mẫu Ở giai đoạn thứ nhất là trước những năm Liễu, so với các vị thần khác. Từ đó, lý giải tại sao Mẫu Liễu lại là nhân vật được nhân (*) Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa dân tôn lên thành Thánh Mẫu. Hình tượng học xã hội Việt Nam. ĐT: 0982729381. Email: dangthedai@gmail.com ấy phản ánh tâm thức của thời đại, yêu cầu (1) Ở đây, chúng tôi hiểu văn hóa theo quan niệm của của thời đại, khát vọng của nhân dân. Ở bài Phan Ngọc: “Bản sắc văn hóa là sự lựa chọn”. Nhu viết này, chúng tôi hy vọng góp phần giải cầu của con người, của cộng đồng căn bản giống thích lý do tồn tại và phát triển của tín nhau, nhưng cách thức giải quyết nhu cầu ấy là sự lựa chọn riêng của mỗi cộng đồng, từ đó dẫn đến khác ngưỡng Tứ phủ, sức sống lâu dài của nó, biệt về văn hóa. Văn hóa học phải tìm ra đằng sau tính phổ biến khiến nó có mặt trên hầu khắp mỗi hiện tượng văn hóa là cái nhu cầu có thật nào của các địa bàn của đất nước từ Bắc vào Nam, cộng đồng và lý giải vì sao cộng đồng ấy lại giải và sau nữa, giúp để hiểu hơn về tâm thức quyết nhu cầu của mình theo cách đó, nói cách khác, văn hóa học phải giải thích lý do tồn tại của hiện dân tộc, tư duy dân tộc(1). tượng văn hóa từ hiện thực đời sống của cộng đồng. 79 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89) - 2015 80 của thế kỷ XX. Ở giai đoạn này các nhà thuộc Khổng giáo, nửa thuộc Lão giáo, xuất khảo cứu tín ngưỡng Tứ phủ có xu hướng hiện vào thế kỷ XIII sau trận chiến tranh chỉ chú ý đến phương diện Đạo giáo dân độc lập do Hưng Đạo lãnh đạo chống với gian. Đào Duy Anh (1938) gọi tín ngưỡng quân Tàu xâm lăng do Ô Mã Nhi chỉ huy. Tứ phủ là một loại Đạo giáo dân gian: Cuộc tranh đấu hơn mươi năm khốc liệt “Trong dân gian thì có nhiều tín ngưỡng và đẫm máu. Tướng quân Việt Nam thắng trận. tế tự phức tạp lưu hành mà người ta thường Từ thời ấy trở đi Hưng Đạo ngoài huân dự dùng danh hiệu Đạo giáo để trùm phủ cả”(2). Khổng giáo triều đình ban dâng, còn được Trong cái tín ngưỡng bao trùm này, có hưởng sự sùng bái của nhân dân trong dòng những “người chuyên thờ Thánh Hưng Đạo Nội Đạo, bên cạnh Đức Ngọc Hoàng, cùng (thánh Trần) thường gọi là thanh đồng hay với con trai, con gái, con rể và hai quan hầu ông đồng” và “những người thờ Chư vị thì cận.(6)Sự sùng bái này phải nhận là không gọi là đồng cốt, hay bà đồng”(3). hẳn dâng lên cho người anh hùng quý phái ái Nguyễn Văn Huyên cũng quan niệm quốc đã giải cứu được cho Tổ quốc khỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Hình tượng CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCMẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học Đặng Thế Đại * Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 01 năm 2015. Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 02 năm 2015 Tóm tắt: Hình tượng Mẫu Liễu là vị nữ thần được thờ phụng phổ biến nhất ở Việt Nam, tại nhiều điện thờ của tín ngưỡng Tứ phủ như phủ Dày, phủ Tây Hồ, phủ Sòng... Hình tượng Mẫu Liễu là hình tượng người nữ anh hùng văn hóa đầu tiên của dân tộc biểu tượng cho một cuộc tập hợp mới của văn hóa và tín ngưỡng bản địa, đấu tranh vì sự tồn vong và sự độc lập của mình. Hình tượng Mẫu Liễu cũng cho thấy sự trưởng thành của tư duy dân tộc khi Mẫu là vị thần Việt đầu tiên biểu tượng cho niềm hạnh phúc bình dị cùng những phẩm chất thường hằng nhưng cao quý của người phụ nữ Việt Nam. Điều đó góp phần lý giải vì sao tín ngưỡng Tứ phủ cùng Mẫu Liễu có vị thế quan trọng trong văn hóa và tín ngưỡng dân tộc, trong tâm thức nhân dân và tồn tại bền vững cho đến nay. Từ khóa: Văn hóa học; tín ngưỡng Tam phủ; Tứ phủ; Đạo Mẫu; Liễu Hạnh; Thánh Mẫu; tín ngưỡng. 1. Mở đầu 2. Các nghiên cứu về hình tượng Mẫu Liễu Tín ngưỡng Tứ phủ là một hiện tượng văn Các nhà nghiên cứu từ trước đến nay hóa đặc sắc của dân tộc, trong đó hình tượng nghiên cứu tín ngưỡng Tứ phủ từ hai góc Mẫu Liễu góp phần quan trọng làm nên tính độ: tín ngưỡng thờ nữ thần và Đạo giáo dân đặc sắc của nó. Nghiên cứu hình tượng Mẫu gian. Điều đó thể hiện rõ qua hai giai đoạn Liễu từ góc độ văn hóa học là nghiên cứu trong sự nghiên cứu.(1) những đặc điểm và tính cách riêng của Mẫu Ở giai đoạn thứ nhất là trước những năm Liễu, so với các vị thần khác. Từ đó, lý giải tại sao Mẫu Liễu lại là nhân vật được nhân (*) Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa dân tôn lên thành Thánh Mẫu. Hình tượng học xã hội Việt Nam. ĐT: 0982729381. Email: dangthedai@gmail.com ấy phản ánh tâm thức của thời đại, yêu cầu (1) Ở đây, chúng tôi hiểu văn hóa theo quan niệm của của thời đại, khát vọng của nhân dân. Ở bài Phan Ngọc: “Bản sắc văn hóa là sự lựa chọn”. Nhu viết này, chúng tôi hy vọng góp phần giải cầu của con người, của cộng đồng căn bản giống thích lý do tồn tại và phát triển của tín nhau, nhưng cách thức giải quyết nhu cầu ấy là sự lựa chọn riêng của mỗi cộng đồng, từ đó dẫn đến khác ngưỡng Tứ phủ, sức sống lâu dài của nó, biệt về văn hóa. Văn hóa học phải tìm ra đằng sau tính phổ biến khiến nó có mặt trên hầu khắp mỗi hiện tượng văn hóa là cái nhu cầu có thật nào của các địa bàn của đất nước từ Bắc vào Nam, cộng đồng và lý giải vì sao cộng đồng ấy lại giải và sau nữa, giúp để hiểu hơn về tâm thức quyết nhu cầu của mình theo cách đó, nói cách khác, văn hóa học phải giải thích lý do tồn tại của hiện dân tộc, tư duy dân tộc(1). tượng văn hóa từ hiện thực đời sống của cộng đồng. 79 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89) - 2015 80 của thế kỷ XX. Ở giai đoạn này các nhà thuộc Khổng giáo, nửa thuộc Lão giáo, xuất khảo cứu tín ngưỡng Tứ phủ có xu hướng hiện vào thế kỷ XIII sau trận chiến tranh chỉ chú ý đến phương diện Đạo giáo dân độc lập do Hưng Đạo lãnh đạo chống với gian. Đào Duy Anh (1938) gọi tín ngưỡng quân Tàu xâm lăng do Ô Mã Nhi chỉ huy. Tứ phủ là một loại Đạo giáo dân gian: Cuộc tranh đấu hơn mươi năm khốc liệt “Trong dân gian thì có nhiều tín ngưỡng và đẫm máu. Tướng quân Việt Nam thắng trận. tế tự phức tạp lưu hành mà người ta thường Từ thời ấy trở đi Hưng Đạo ngoài huân dự dùng danh hiệu Đạo giáo để trùm phủ cả”(2). Khổng giáo triều đình ban dâng, còn được Trong cái tín ngưỡng bao trùm này, có hưởng sự sùng bái của nhân dân trong dòng những “người chuyên thờ Thánh Hưng Đạo Nội Đạo, bên cạnh Đức Ngọc Hoàng, cùng (thánh Trần) thường gọi là thanh đồng hay với con trai, con gái, con rể và hai quan hầu ông đồng” và “những người thờ Chư vị thì cận.(6)Sự sùng bái này phải nhận là không gọi là đồng cốt, hay bà đồng”(3). hẳn dâng lên cho người anh hùng quý phái ái Nguyễn Văn Huyên cũng quan niệm quốc đã giải cứu được cho Tổ quốc khỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình tượng Mẫu Liễu Văn hóa học Tín ngưỡng Tứ phủ Tín ngưỡng bản địa Tín ngưỡng Tam phủ Tín ngưỡng thờ nữ thầnTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
12 trang 181 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
15 trang 139 0 0
-
9 trang 127 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 51 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 47 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
168 trang 43 0 0
-
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm
70 trang 43 0 0 -
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
6 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật họa chữ Việt - NXB Văn nghệ TP.HCM
71 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá đình Chèm (xã Thuỵ Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội)
93 trang 38 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
48 trang 36 0 0