Hỗ trợ xă hội và mối liên quan với trầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS tại 5 phòng khám ngoại trú, Hà Nội, năm 2013
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên này là mô tả mức độ hỗ trợ xã hội nhận được và mối liên quan với trầm cảm trên 573 bệnh nhân HIV/AIDS đang được điều trị ARV tại 5 phòng khám ngoại trú của Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy 97,2% bệnh nhân HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ xã hội, với điểm số trung bình là 8,14 ± 3,14; cao nhất là hỗ trợ về tình cảm và thấp nhất là hỗ trợ tài chính; % có mẫu thuẫn xã hội là 28,8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ xă hội và mối liên quan với trầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS tại 5 phòng khám ngoại trú, Hà Nội, năm 2013TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHỖ TRỢ Xà HỘI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TRẦM CẢMCỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI 5 PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ,HÀ NỘI, NĂM 2013Trần Thị Ngọc Mai1, Bùi Thị Minh Hảo1, Trần Khánh Toàn2, Lê Minh Giang1,31Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS - Đại học Y Hà Nội2Bộ môn Y học gia đình – Đại học Y Hà Nội3Bộ môn Dịch Tễ - Đại học Y Hà NộiHỗ trợ xã hội có liên quan chặt chẽ tới tình trạng sức khỏe thể chất và tâm thần. Mục đích của nghiênnày là mô tả mức độ hỗ trợ xã hội nhận được và mối liên quan với trầm cảm trên 573 bệnh nhân HIV/AIDSđang được điều trị ARV tại 5 phòng khám ngoại trú của Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy 97,2% bệnhnhân HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ xã hội, với điểm số trung bình là 8,14 ± 3,14; cao nhất là hỗ trợ về tìnhcảm và thấp nhất là hỗ trợ tài chính; % có mẫu thuẫn xã hội là 28,8. Hạn chế hỗ trợ xã hội nhận được, cómâu thuẫn trong các mối quan hệ và ít tiếp xúc với bạn bè và người thân có ảnh hưởng lớn tới tình trạngtrầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra phụ nữ, người lớn tuổi, và những nhómcó tình trạng kinh tế xã hội thấp có nguy cơ của trầm cảm đồng thời có điểm số hỗ trợ xã hội nhận được thấphơn các nhóm khác. Các chương trình can thiệp cần chú ý đến các nhóm yếu thế này trong đó việc tạo cácnguồn hỗ trợ xã hội hoặc thay thế hỗ trợ xã hội bằng hỗ trợ của nhà nước là hết sức cần thiết trong bối cảnhcắt giảm kinh phí.Từ khóa: bệnh nhân HIV/AIDS, trầm cảm, phòng khám ngoại trú, điều trị ARV, hỗ trợ xã hộiI. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu đã chỉ ra rằng hỗ trợ xã hội cócũng tìm cách giải thích về mối quan hệ giữaảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe thể chất vàtrầm cảm và hỗ trợ xã hội. Trong lý thuyết này,trầm cảm có thể giảm các ảnh hưởng tiêu cựctâm thần [1]. Trầm cảm là một trong nhữngvấn đề tâm lý phổ biến nhất có ảnh hưởng tớicủa các sự kiện căng thẳng và khuyến khíchcác chiến lược ứng phó, hay nói cách khác,tuân thủ điều trị và tuổi thọ của bệnh nhânHIV/AIDS [2]. Vai trò của hỗ trợ xã hội với sứchuy động các hỗ trợ đặc trưng để đáp ứng vớiyếu tố gây stress. Ví dụ, hỗ trợ tài chính từkhỏe và các hành visức khoẻ đã thu hút nhiềuquan tâm của nghiên cứu. Đa số nghiên cứubạn bè có thể giúp giảm nhẹ việc bị mất việcchỉ ra tác động tích cực của hỗ trợ xã hội đốilàm. Một vài nghiên cứu khác cho thấy ảnhhưởng tích cực của hỗ trợ xã hội với bệnhvới các tình trạng căng thẳng, hay trạng tháitrầm cảm. Ví dụ như M. Sol Ibarra-Rovillard,nhân HIV/AIDS như hỗ trợ xã hội có thể giúptăng tỷ lệ bộc lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS,Nicholas A. Kuiper [3] kết luận rằng càng nhậnđược nhiều hỗ trợ xã hội thì càng giảm cácgiảm hành vi nguy cơ và những căng thẳngtâm lý từ kỳ thị xã hội từ đó làm giảm stressdấu hiệu của tình trạng trầm cảm. Các tác giảvà tăng khả năng ứng phó [4; 5].Địa chỉ liên hệ: Lê Minh Giang, Viện Đào tạoYHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: leminhgiang@hmu.edu.vnNgày nhận: 10/10/2015Ngày được chấp thuận: 26/02/2016182Bên cạnh những tác động tích cực, một vàiảnh hưởng tiêu cực của hỗ trợ xã hội cũng đãđược trình bày. Sheldon Cohen, S. LeonardSyme [6] cho rằng hỗ trợ xã hội có thể làmtăng sự lệ thuộc hoặc giảm kỹ năng giải quyếtTCNCYH 99 (1) - 2016TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCvấn đề, tạo thêm quyền lực cho người cungcấp dịch vụ do đó ảnh hưởng tiêu cực tới sứckhỏe. Ví dụ khi hỗ trợ xã hội được bác sỹcung cấp, sẽ làm mối quan hệ bác sỹ – bệnhnhân trở thành mối quan hệ cho – nhận, vàđôi khi tạo ra những lo sợ ảnh hưởng quyềnlợi và căng thẳng cho người bệnh. Ảnh hưởngtiêu cực khác của mối quan hệ xã hội là taọ rasự ràng buộc và thâm chí mâu thuẫn xã hội cóthể ảnh hưởng tới sức khỏe và tình trạng trầmcảm [7; 8]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu tiếnhành năm 2014 về các yếu tố ảnh hưởng tớitrầm cảm trên bệnh nhân HIV/AIDS đã đượctiến hành trên cùng bộ số liệu này [9], tuynhiên bài viết chỉ tập trung phân tích mối liênquan của các yếu tố cá nhân với tình trạngtrầm cảm. Vì vậy, nghiên cứu này được thựchiện với mục tiêu: 1. Mô tả mức độ hỗ trợ xãhội của các bệnh nhân HIV/AIDS; 2. Mô tả mốiliên quan của hỗ trợ và quan hệ xã hội với tìnhtrạng trầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Địa điểm: 5 phòng khám điều trị ARVngoại trú (Đống Đa, Từ Liêm, Long Biên, HàĐông và Hoàng Mai) được chọn có chủ đíchtừ 17 phòng khám ngoại trú của Hà Nội. Đâyđược ước lượng cỡ mẫu theo công thức sau:Z2 x p x q + ME2n=ME2 +Z2 x p x qNTrong đó: n: cỡ mẫu của nghiên cứu;N: tổng số bệnh nhân HIV có hộ khẩu Hà Nộiđang điều trị tại 17 OPC trên địa bàn Hà Nội,khoảng 4000 bệnh nhân tại thời điểm nghiêncứu; p = 0,6 tỷ lệ bệnh nhân có vấn đề liênquan tới ma túy, rượu, trầm cảm và các vấnđề khác;q = 1 - p; ME = 0,04 khoảng sai chệchchấp nhận được giữa tham số mẫu và giá trịthực của quần thể nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ xă hội và mối liên quan với trầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS tại 5 phòng khám ngoại trú, Hà Nội, năm 2013TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHỖ TRỢ Xà HỘI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TRẦM CẢMCỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI 5 PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ,HÀ NỘI, NĂM 2013Trần Thị Ngọc Mai1, Bùi Thị Minh Hảo1, Trần Khánh Toàn2, Lê Minh Giang1,31Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS - Đại học Y Hà Nội2Bộ môn Y học gia đình – Đại học Y Hà Nội3Bộ môn Dịch Tễ - Đại học Y Hà NộiHỗ trợ xã hội có liên quan chặt chẽ tới tình trạng sức khỏe thể chất và tâm thần. Mục đích của nghiênnày là mô tả mức độ hỗ trợ xã hội nhận được và mối liên quan với trầm cảm trên 573 bệnh nhân HIV/AIDSđang được điều trị ARV tại 5 phòng khám ngoại trú của Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy 97,2% bệnhnhân HIV/AIDS nhận được các hỗ trợ xã hội, với điểm số trung bình là 8,14 ± 3,14; cao nhất là hỗ trợ về tìnhcảm và thấp nhất là hỗ trợ tài chính; % có mẫu thuẫn xã hội là 28,8. Hạn chế hỗ trợ xã hội nhận được, cómâu thuẫn trong các mối quan hệ và ít tiếp xúc với bạn bè và người thân có ảnh hưởng lớn tới tình trạngtrầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra phụ nữ, người lớn tuổi, và những nhómcó tình trạng kinh tế xã hội thấp có nguy cơ của trầm cảm đồng thời có điểm số hỗ trợ xã hội nhận được thấphơn các nhóm khác. Các chương trình can thiệp cần chú ý đến các nhóm yếu thế này trong đó việc tạo cácnguồn hỗ trợ xã hội hoặc thay thế hỗ trợ xã hội bằng hỗ trợ của nhà nước là hết sức cần thiết trong bối cảnhcắt giảm kinh phí.Từ khóa: bệnh nhân HIV/AIDS, trầm cảm, phòng khám ngoại trú, điều trị ARV, hỗ trợ xã hộiI. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu đã chỉ ra rằng hỗ trợ xã hội cócũng tìm cách giải thích về mối quan hệ giữaảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe thể chất vàtrầm cảm và hỗ trợ xã hội. Trong lý thuyết này,trầm cảm có thể giảm các ảnh hưởng tiêu cựctâm thần [1]. Trầm cảm là một trong nhữngvấn đề tâm lý phổ biến nhất có ảnh hưởng tớicủa các sự kiện căng thẳng và khuyến khíchcác chiến lược ứng phó, hay nói cách khác,tuân thủ điều trị và tuổi thọ của bệnh nhânHIV/AIDS [2]. Vai trò của hỗ trợ xã hội với sứchuy động các hỗ trợ đặc trưng để đáp ứng vớiyếu tố gây stress. Ví dụ, hỗ trợ tài chính từkhỏe và các hành visức khoẻ đã thu hút nhiềuquan tâm của nghiên cứu. Đa số nghiên cứubạn bè có thể giúp giảm nhẹ việc bị mất việcchỉ ra tác động tích cực của hỗ trợ xã hội đốilàm. Một vài nghiên cứu khác cho thấy ảnhhưởng tích cực của hỗ trợ xã hội với bệnhvới các tình trạng căng thẳng, hay trạng tháitrầm cảm. Ví dụ như M. Sol Ibarra-Rovillard,nhân HIV/AIDS như hỗ trợ xã hội có thể giúptăng tỷ lệ bộc lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS,Nicholas A. Kuiper [3] kết luận rằng càng nhậnđược nhiều hỗ trợ xã hội thì càng giảm cácgiảm hành vi nguy cơ và những căng thẳngtâm lý từ kỳ thị xã hội từ đó làm giảm stressdấu hiệu của tình trạng trầm cảm. Các tác giảvà tăng khả năng ứng phó [4; 5].Địa chỉ liên hệ: Lê Minh Giang, Viện Đào tạoYHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: leminhgiang@hmu.edu.vnNgày nhận: 10/10/2015Ngày được chấp thuận: 26/02/2016182Bên cạnh những tác động tích cực, một vàiảnh hưởng tiêu cực của hỗ trợ xã hội cũng đãđược trình bày. Sheldon Cohen, S. LeonardSyme [6] cho rằng hỗ trợ xã hội có thể làmtăng sự lệ thuộc hoặc giảm kỹ năng giải quyếtTCNCYH 99 (1) - 2016TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCvấn đề, tạo thêm quyền lực cho người cungcấp dịch vụ do đó ảnh hưởng tiêu cực tới sứckhỏe. Ví dụ khi hỗ trợ xã hội được bác sỹcung cấp, sẽ làm mối quan hệ bác sỹ – bệnhnhân trở thành mối quan hệ cho – nhận, vàđôi khi tạo ra những lo sợ ảnh hưởng quyềnlợi và căng thẳng cho người bệnh. Ảnh hưởngtiêu cực khác của mối quan hệ xã hội là taọ rasự ràng buộc và thâm chí mâu thuẫn xã hội cóthể ảnh hưởng tới sức khỏe và tình trạng trầmcảm [7; 8]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu tiếnhành năm 2014 về các yếu tố ảnh hưởng tớitrầm cảm trên bệnh nhân HIV/AIDS đã đượctiến hành trên cùng bộ số liệu này [9], tuynhiên bài viết chỉ tập trung phân tích mối liênquan của các yếu tố cá nhân với tình trạngtrầm cảm. Vì vậy, nghiên cứu này được thựchiện với mục tiêu: 1. Mô tả mức độ hỗ trợ xãhội của các bệnh nhân HIV/AIDS; 2. Mô tả mốiliên quan của hỗ trợ và quan hệ xã hội với tìnhtrạng trầm cảm của bệnh nhân HIV/AIDS.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Địa điểm: 5 phòng khám điều trị ARVngoại trú (Đống Đa, Từ Liêm, Long Biên, HàĐông và Hoàng Mai) được chọn có chủ đíchtừ 17 phòng khám ngoại trú của Hà Nội. Đâyđược ước lượng cỡ mẫu theo công thức sau:Z2 x p x q + ME2n=ME2 +Z2 x p x qNTrong đó: n: cỡ mẫu của nghiên cứu;N: tổng số bệnh nhân HIV có hộ khẩu Hà Nộiđang điều trị tại 17 OPC trên địa bàn Hà Nội,khoảng 4000 bệnh nhân tại thời điểm nghiêncứu; p = 0,6 tỷ lệ bệnh nhân có vấn đề liênquan tới ma túy, rượu, trầm cảm và các vấnđề khác;q = 1 - p; ME = 0,04 khoảng sai chệchchấp nhận được giữa tham số mẫu và giá trịthực của quần thể nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗ trợ xă hội Bệnh trầm cảm Bệnh nhân HIV/AIDS Phòng khám ngoại trú Điều trị ARVTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 83 0 0 -
Mức độ và biểu hiện stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
8 trang 79 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 51 0 0 -
Ebook Phương pháp phòng, trị bệnh trầm cảm: Phần 2
226 trang 38 0 0 -
97 trang 36 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội, năm 2019
9 trang 34 0 0 -
9 triệu chứng tố cáo bệnh trầm cảm
5 trang 33 0 0 -
Bài giảng phát hiện và điều trị trầm cảm ở người suy tim
32 trang 33 0 0 -
Một số bàn luận về tham vấn học đường ở trường phổ thông qua một trường hợp lâm sàng
9 trang 30 0 0