Hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.48 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế số là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều mô thức kinh doanh và giao dịch thương mại mới được sáng tạo ra là thách thức lớn đối với việc quản lý thuế ở Việt Nam. Pháp luật Việt Nam đã quy định vấn đề này trong nhiều văn bản pháp luật, tuy nhiên một số quy định chưa cụ thể và còn nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến hiệu quả thực thi chưa cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Nguyễn Thị Triển Hà Văn Khoa; Âu Thị Nguyệt Liên Tóm tắt Sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế số là xu hướng phát triểntất yếu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều mô thức kinh doanh và giaodịch thương mại mới được sáng tạo ra là thách thức lớn đối với việc quản lý thuế ởViệt Nam. Pháp luật Việt Nam đã quy định vấn đề này trong nhiều văn bản pháp luật,tuy nhiên một số quy định chưa cụ thể và còn nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến hiệuquả thực thi chưa cao. Do vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quảnlý thuế trong nền kinh tế số nhằm tăng cường chống thất thu ngân sách Nhà nước,bảo đảm công bằng thuế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kinh tế số, quản lý thuế, pháp luật 1. Đặt vấn đề Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệtlà các giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet. Kinh tế số bao gồm tất cả cáclĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưuthông hàng hóa, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng…) mà công nghệ số đượcáp dụng33. Trong lĩnh vực thuế, nhà nước áp dụng quá trình chuyển đổi số qua việcquản lý thuế trên trang thông tin điện tử. Có thể thấy, ngày nay quản lý thuế trongnền kinh tế số là một khâu tổ chức, xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong thựcthi chính sách thuế có hiệu quả thông qua giao dịch điện tử. Đồng thời, giúp việc quảnlý thu thuế đầy đủ, thực hiện đúng quy định và công bằng với tất cả các tổ chức, cánhân có hoạt động kinh doanh. Các quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nềnkinh tế số bước đầu đã tạo một hành lang pháp lý để ngành thuế và các ngành liên Thạc sĩ, giảng viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Đại học Huế, Email: Triennt@hul.edu.vn Thạc sĩ, Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế33 https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/phat-trien-kinh-te-so-o-viet-nam-134586(truy cập ngày 14/8/2021) 47quan triển khai nhiều biện pháp quản lý thu thuế, đặc biệt là quản lý thuế đối với hoạtđộng kinh doanh thương mại điện tử. Bên canh, những kết quả đạt được thì hoạt độngquản lý thuế có một số hạn chế, tồn tại như: Quy định về cách thức quản lý thu nhậpcòn gặp hạn chế; Không phân biệt rõ ràng loại thu nhập làm cơ sở tính thuế; Việc khóxác định đúng bản chất giao dịch để đánh thuế đối với giao dịch kinh doanh trên nềntảng số; Khó kiểm soát giao dịch kinh doanh để đánh thuế đối với hoạt động kinhdoanh tron nền kinh tế chia sẻ; Quy định về trách nhiệm của ngân hàng, tổ chức trunggian thanh toán. 2. Quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số Có thể thấy, ở Việt Nam chưa có một quy định cụ thể nào về khái niệm “Phápluật về quản lý thuế trong nền kinh tế số”. Vì vậy, nhóm tác giả nghiên cứu nội hàm“Kinh tế số”, “Quản lý thuế”. Về khái niệm “Kinh tế số”, kinh tế số được định nghĩalà toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và những mô hình kinh doanh mớiđược tạo ra từ việc áp dụng công nghệ số và dữ liệu số. Nền kinh tế số gắn với cácđặc trưng sau: (i) Thương mại điện tử; (ii) Các kho ứng dụng kỹ thuật số trên nềntảng internet; (iii) Quảng cáo trực tuyến; (iv) Điện toán đám mây; (v) Giao dịch tốcđộ cao; (vi) Tương tác của người dùng trên nền tảng mạng internet; (vii) Dịch vụthanh toán trực tuyến.34. “Quản lý thuế” được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các hoạtđộng của nhà nước liên quan đến quản lý thuế. Theo nghĩa hẹp, quản lý thuế là quảnlý hành chính về thuế, bao gồm việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộpthuế của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân là đối tượngnộp thuế đã được quy định trong các luật thuế35. Từ đó có thể hiểu khái niệm “ Phápluật về quản lý thuế trong nền kinh tế số” là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhànước ban hành điều chỉnh hành vi của tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý thuếdựa trên nền tảng số, dữ liệu số.” Pháp luật Việt Nam đã có quy định về quản lý thuế trong nền kinh tế số trongcác văn bản pháp luật, cụ thể như: Luật Công nghệ thông tin năm 2006 (sữa đổi, bổ34 Thùy Dương “Hiểu đúng về nền kinh tế số ở Việt Nam” https://doanhnhanvn.vn/kinh-te-so-la-gi-kinh-te-so-o-viet-nam-phat-trien-the-nao-22049.html35 Vũ văn Cương (2013) “ Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - Những vấn đềlý luận và thực tiễn” 48sung năm 2017), Luật Giao dịch điện tử, Luật An ninh mạng, Luật Quản lý thuế 2019,Nghị định 129/2020 hướng dẫn luật Quản lý thuế 2019, Thông tư 40/2021/TT-BTCvề thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân với hộ kinh doanh... Như vậy, nhìnchung pháp luật Việt Nam đã tạo được một khung pháp lý tương đối cơ bản điềuchỉnh về quản lý thuê trong nền kinh tế số. Nội dung các quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số: Thứ nhất, chủ thể trong quản lý thuế: Chủ thể có hai loại, một là chủ thể có tráchnhiệm quản lý thuế thuộc về nhà nước (hệ thống quản lý trực tiếp là cơ quan Thuế,Cơ quan hải quan và các cơ quan tổ chức, cá nhân trong xã hội có trách nhiệm thamgia) và đối tượng chịu sự quản lý thuế của nhà nước là đối tượng nộp thuế được xácđịnh trrong luật thuế và chủ thể phải nộp cá khoản thu do cơ quan quản lý thuế quảnlý36 (các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế; tổ chức làm thủ tục thuế thayngười nộp thuế và tổ chức cá nhân khác có liên quan đến quản lý thuế) Thứ hai, nội dung quản lý thuế và mục tiêu quản lý thuế: Nội dung quản lý thuếtrong nền kinh tế số phải đảm bảo theo quy đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Nguyễn Thị Triển Hà Văn Khoa; Âu Thị Nguyệt Liên Tóm tắt Sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế số là xu hướng phát triểntất yếu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều mô thức kinh doanh và giaodịch thương mại mới được sáng tạo ra là thách thức lớn đối với việc quản lý thuế ởViệt Nam. Pháp luật Việt Nam đã quy định vấn đề này trong nhiều văn bản pháp luật,tuy nhiên một số quy định chưa cụ thể và còn nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến hiệuquả thực thi chưa cao. Do vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quảnlý thuế trong nền kinh tế số nhằm tăng cường chống thất thu ngân sách Nhà nước,bảo đảm công bằng thuế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kinh tế số, quản lý thuế, pháp luật 1. Đặt vấn đề Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệtlà các giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet. Kinh tế số bao gồm tất cả cáclĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưuthông hàng hóa, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng…) mà công nghệ số đượcáp dụng33. Trong lĩnh vực thuế, nhà nước áp dụng quá trình chuyển đổi số qua việcquản lý thuế trên trang thông tin điện tử. Có thể thấy, ngày nay quản lý thuế trongnền kinh tế số là một khâu tổ chức, xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong thựcthi chính sách thuế có hiệu quả thông qua giao dịch điện tử. Đồng thời, giúp việc quảnlý thu thuế đầy đủ, thực hiện đúng quy định và công bằng với tất cả các tổ chức, cánhân có hoạt động kinh doanh. Các quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nềnkinh tế số bước đầu đã tạo một hành lang pháp lý để ngành thuế và các ngành liên Thạc sĩ, giảng viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Đại học Huế, Email: Triennt@hul.edu.vn Thạc sĩ, Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế33 https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/phat-trien-kinh-te-so-o-viet-nam-134586(truy cập ngày 14/8/2021) 47quan triển khai nhiều biện pháp quản lý thu thuế, đặc biệt là quản lý thuế đối với hoạtđộng kinh doanh thương mại điện tử. Bên canh, những kết quả đạt được thì hoạt độngquản lý thuế có một số hạn chế, tồn tại như: Quy định về cách thức quản lý thu nhậpcòn gặp hạn chế; Không phân biệt rõ ràng loại thu nhập làm cơ sở tính thuế; Việc khóxác định đúng bản chất giao dịch để đánh thuế đối với giao dịch kinh doanh trên nềntảng số; Khó kiểm soát giao dịch kinh doanh để đánh thuế đối với hoạt động kinhdoanh tron nền kinh tế chia sẻ; Quy định về trách nhiệm của ngân hàng, tổ chức trunggian thanh toán. 2. Quy định của pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số Có thể thấy, ở Việt Nam chưa có một quy định cụ thể nào về khái niệm “Phápluật về quản lý thuế trong nền kinh tế số”. Vì vậy, nhóm tác giả nghiên cứu nội hàm“Kinh tế số”, “Quản lý thuế”. Về khái niệm “Kinh tế số”, kinh tế số được định nghĩalà toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và những mô hình kinh doanh mớiđược tạo ra từ việc áp dụng công nghệ số và dữ liệu số. Nền kinh tế số gắn với cácđặc trưng sau: (i) Thương mại điện tử; (ii) Các kho ứng dụng kỹ thuật số trên nềntảng internet; (iii) Quảng cáo trực tuyến; (iv) Điện toán đám mây; (v) Giao dịch tốcđộ cao; (vi) Tương tác của người dùng trên nền tảng mạng internet; (vii) Dịch vụthanh toán trực tuyến.34. “Quản lý thuế” được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các hoạtđộng của nhà nước liên quan đến quản lý thuế. Theo nghĩa hẹp, quản lý thuế là quảnlý hành chính về thuế, bao gồm việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộpthuế của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân là đối tượngnộp thuế đã được quy định trong các luật thuế35. Từ đó có thể hiểu khái niệm “ Phápluật về quản lý thuế trong nền kinh tế số” là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhànước ban hành điều chỉnh hành vi của tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý thuếdựa trên nền tảng số, dữ liệu số.” Pháp luật Việt Nam đã có quy định về quản lý thuế trong nền kinh tế số trongcác văn bản pháp luật, cụ thể như: Luật Công nghệ thông tin năm 2006 (sữa đổi, bổ34 Thùy Dương “Hiểu đúng về nền kinh tế số ở Việt Nam” https://doanhnhanvn.vn/kinh-te-so-la-gi-kinh-te-so-o-viet-nam-phat-trien-the-nao-22049.html35 Vũ văn Cương (2013) “ Pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - Những vấn đềlý luận và thực tiễn” 48sung năm 2017), Luật Giao dịch điện tử, Luật An ninh mạng, Luật Quản lý thuế 2019,Nghị định 129/2020 hướng dẫn luật Quản lý thuế 2019, Thông tư 40/2021/TT-BTCvề thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân với hộ kinh doanh... Như vậy, nhìnchung pháp luật Việt Nam đã tạo được một khung pháp lý tương đối cơ bản điềuchỉnh về quản lý thuê trong nền kinh tế số. Nội dung các quy định pháp luật về quản lý thuế trong nền kinh tế số: Thứ nhất, chủ thể trong quản lý thuế: Chủ thể có hai loại, một là chủ thể có tráchnhiệm quản lý thuế thuộc về nhà nước (hệ thống quản lý trực tiếp là cơ quan Thuế,Cơ quan hải quan và các cơ quan tổ chức, cá nhân trong xã hội có trách nhiệm thamgia) và đối tượng chịu sự quản lý thuế của nhà nước là đối tượng nộp thuế được xácđịnh trrong luật thuế và chủ thể phải nộp cá khoản thu do cơ quan quản lý thuế quảnlý36 (các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế; tổ chức làm thủ tục thuế thayngười nộp thuế và tổ chức cá nhân khác có liên quan đến quản lý thuế) Thứ hai, nội dung quản lý thuế và mục tiêu quản lý thuế: Nội dung quản lý thuếtrong nền kinh tế số phải đảm bảo theo quy đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Quản lý thuế Giao dịch thương mại Bảo đảm công bằng thuế Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 355 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 280 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0