
HOÀNG KIM TIẾN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀNG KIM TIẾNHOÀNG KIM TIẾN HOÀNG KIM TIẾN-Ngõ vắng-sơn mài 2008Hoàng Kim Tiến - Một nữ hoạ sĩ quen biết, thường xuyên có tranhtham dự các cuộc triển lãm chung, triển lãm nhóm. Sinh trưởng ở làngPhù Lưu, Bắc Ninh thuộc vùng Kinh Bắc giàu truyền thống vãn hoá tạohình. Song cả tuổi xuân đẹp nhất chị đã dành chọn cho vùng cao HoàngLiên Sơn. Một cô gái có dáng vẻ bề ngoài mảnh mai vào đời tưởng nhưkhông thuận theo cách nghĩ thường tình của người đời lại trụ vữngnhiều năm trên vùng cao huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai. Hàngngày phải đối mặt với bao khó khăn trong đời sống thường nhật, chịvẫn vươn lên học tiếp trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội. Hơn thế vẫnsay nghề ham vẽ. Thật đáng trân trọng.Con đường nghệ thuật của Hoàng Kim Tiến cho đến nay có thể chialàm hai giai đoạn. Thể hiện sống động trong hai triển lãm cá nhân.Triển lãm cá nhân lần thứ nhất - 1997, mà tôi gọi là Triển lãm một chốnđôi quê với hai chất liệu sơn dầu, bột màu. Phần lớn các tác phẩm chịtrả nghĩa cho con người cảnh vật vùng cao chị từng sống, chia sẻ vàthân thuộc đã tạo nên cái duyên, cái đẹp trong các bức tranh: Phongcảnh Mường Khương, thiếu nữ Hmông, chợ Bắc Hà... Một phần dànhcho quê hương như tranh hội làng Phù Lưu, phong cảnh nông thôn... Aingờ cái tưởng như không thuận đã trở thành miền đất hứa cho nghệthuật. Lần đầu trình làng ở Thủ đô chị đã tìm được “chỗ đứng” trongđời sống mỹ thuật, trở thành một nữ hoạ sĩ quen biết về đề tài miền núi.Triển lãm cá nhân lần thú hai - 2008 “Sắc màu thiên nhiên 2” với 4 chấtliệu, ngoài 2 chất liệu sơn dầu, bột màu. Chị tìm đến 2 chất liệu mới:sơn mài, acrylic với mong muốn làm mới mình. Mỗi chất liệu là một vẻđẹp đặc thù đỏi hỏi một kỹ thuật riêng, góp phân làm phong phú hìnhthức tác phẩm trong mỗi triển lãm cá nhân một khi làm chủ được chấtliệu. Môi trường sống thay đổi khi trở thành giảng viên trường Đại họcSư phạm Nghệ thuật TW. Chị càng say nghề, ham vẽ với mong muốnhội tụ đủ tư cách một giảng viên dạy nghệ thuật. Triển lãm “Sắc màuthiên nhiên 2” là một minh chứng cụ thể, in đậm dấu ấn những đợt đithực tế sáng tác, những chuyến đi thăm quan và vẽ dài ngày xuyênViệt, đến với Tây nguyên, lên với Tây Bắc do Hội mỹ thuật Việt Namtổ chức với những bức tranh: Chùa Cầu Bên sông Hàn, Voi bản Đôn,Trăng Hạ Long, Bút Tháp, Đình làng... và không thế thiếu con ngườicảnh vật Mường Khương đẹp nhất một thời... một phong cách sáng táctruyền thống của nhiều thế hệ hoạ sĩ chúng ta. Cảm hứng sáng tạo, ýtưởng nghệ thuật đều khơi nguồn từ con người và cảnh vật quê hương.Hình như đối với Hoàng Kim Tiến đi và vẽ cứ tưởng như làm chơivậy... Song chị đã nạp thêm nhiên liệu cho sáng tác của mình. Theo tôiđó là một hướng đi đúng, nhất là trong thời đại bùng nỗ thông tin màquan trọng hơn là tiếp nhận thông tin từ chính hiện thực cuộc sống dântộc, nhạy cảm đề cập và giải quyết tốt những vấn đề hiện thực dân tộcvà thời đại đặt ra, mới mong sớm có được tác phẩm đẹp đích thựctương xứng với dân tộc, thời đại.Hình như thế loại tranh phong cảnh là sở trường của Hoàng Kim Tiến,chị rất có ý thức xử lý ánh sáng trong các bức tranh phong cảnh: ĐêmChùa Cầu, Trăng Hạ Long... theo nhiều chiều thời gian không gian nhấtđịnh. Theo tôi cảnh đẹp không phải lúc nào cũng đẹp nó chỉ đẹp trongnhững khoảnh khắc ánh sáng loé lên nhất định, mới khoe hết vẻ đẹpvốn có đặc sắc của từng cảnh đẹp, ánh sáng được coi như nhân vậttrong tranh phong cảnh. Đó là một qui luật muôn đời của nghệ thuậttranh phong cảnh. Tất nhiên phải hội đủ khả năng nắm bắt hình sắc vốncó. Hơn thế còn phải khắc hoạ cho được những sắc thái tình cảm trướccảnh đẹp. Thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên luôn gắn liền với nội dungcuộc sống của mỗi người chẳng phải thi hào Nguyễn Du đã reo một vầnthơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Đó chính là tình đời củahoạ sĩ trước cảnh đẹp mà phải thể hiện cho được trong tranh phongcảnh.Với một quan niệm tạo hình truyền thống phương Đông Việt Nam: “Vẽvề những gì mình từng sống, từng cảm, từng thuộc... Hoàng Kim Tiếnđã định hình, định vị một phong cách nghệ thuật hiện thực, giàu chấtthơ.Một triển lãm cá nhân nghiêm túc, chững chạc, có khả năng đối thoạirộng rãi.Lê Quốc Bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàng Kim Tiến mỹ thuật truyền thống mỹ thuật hiện đại họa sỹ việt nam nghiên cứu văn hóa kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 335 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
6 trang 120 0 0
-
6 trang 90 0 0
-
7 trang 88 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 71 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 69 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 68 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 65 2 0 -
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 52 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 49 1 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0