Hoạt động của ngành ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát, các vấn đề cần giải quyết trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị để các ngân hàng Việt Nam có thể vận hành tốt và tăng sức cạnh tranh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của ngành ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (250) 2019 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH* LÊ ĐÌNH LUÂN** Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong đó, Việt Nam không ngoại lệ. Tuy nhiên, cùng với cơ hội phát triển là thách thức đối với các lĩnh vực của xã hội, trong đó có ngành ngân hàng. Từ phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, bài viết khái quát, các vấn đề cần giải quyết trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị để các ngân hàng Việt Nam có thể vận hành tốt và tăng sức cạnh tranh trong thời gian tới. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, ngân hàng Việt Nam, thách thức, cơ hội Nhận bài ngày: 20/5/2019; đưa vào biên tập: 27/5/2019; phản biện: 10/6/2019; duyệt đăng: 31/7/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp bắt đầu vào thời điểm chuyển Theo Cục Thông tin Khoa học và Công giao sang thế kỷ XXI và được xây nghệ Quốc gia (2016), cách mạng dựng dựa trên cuộc cách mạng số, công nghiệp trên thế giới đã hình đặc trưng bởi internet. Theo Klaus thành và trải qua được 4 lần với Schwab (2016), Chủ tịch Diễn đàn những thay đổi mang tính đột biến và Kinh tế Thế giới, Industry 4.0 (tiếng triệt để. Nhiều cuộc cách mạng đã Đức là Industrie 4.0) là một thuật ngữ diễn ra trong suốt lịch sử thế giới khi bao gồm một loạt các công nghệ tự công nghệ mới và phương pháp nhận động hóa hiện đại, xu hướng trao đổi thức thế giới mới đã tạo ra một sự dữ liệu, công nghiệp chế tạo và sản thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh xuất thông minh. Cách mạng công tế và kết cấu xã hội. nghiệp 4.0 không chỉ giới hạn ở tự động hóa, hệ thống thông minh và Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn được kết nối, mà còn bao trùm phạm đầu của cuộc cách mạng công nghiệp vi rộng lớn bao gồm các làn sóng phát lần thứ 4, cuộc cách mạng công triển của những đột phá trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gene * ** , Trường Đại học Ngân hàng Thành phố cho tới công nghệ nano, in 3D, từ các Hồ Chí Minh. năng lượng tái tạo tới tính toán lượng NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH - LÊ ĐÌNH LUÂN – HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH… 39 tử (Roland Berger, 2014: 10). Đó là xu những vấn đề mà các ngân hàng sẽ hướng kết hợp giữa các hệ thống phải đối mặt. thực và ảo, internet kết nối vạn vật Việc xác định rõ các tác động của (Internet of Things - IoTs) và các hệ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến thống kết nối Internet (Internet of ngành ngân hàng là cần thiết để các System - IoS). Công nghiệp 4.0 tạo điều ngân hàng có chiến lược đầu tư về kiện thuận lợi cho việc tạo ra các “nhà nguồn lực, công nghệ, chiến lược máy thông minh” hay “nhà máy số”. nhằm tăng sức cạnh tranh trong thời Trong các nhà máy thông minh này, kỳ hội nhập. các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ 2. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH giám sát các quá trình vật lý, tạo ra MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 một bản sao ảo của thế giới vật lý. TỚI NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Với IoT, các hệ thống vật lý không 2.1. Tác động của cuộc cách mạng gian ảo này tương tác với nhau và công nghiệp lần thứ 4 tới đời sống với con người theo thời gian thực, và kinh tế thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ qua việc sử dụng các dịch vụ này. 4 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, Cuộc cách mạng khác biệt, có tốc độ tác động tới sự phát triển kinh tế xã phát triển theo cấp số nhân, phạm vi hội của nền kinh tế toàn cầu, trong đó lan tỏa sâu rộng, xóa nhòa biên giới có Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế các quốc gia và tác động đến tất cả đều cho rằng, cách mạng công nghiệp các lĩnh vực trong đời sống xã hội, 4.0 sẽ tác động mạnh tới (i) cơ cấu và làm thay đổi cơ cấu và bản chất của trình độ phát triển kinh tế; (ii) tăng ngành nghề. Đặc biệt, đối với ngành trưởng kinh tế; (iii) mô hình kinh ngân hàng là sự xuất hiện của đồng doanh. tiền ảo (cryptocurrency), c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của ngành ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (250) 2019 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH* LÊ ĐÌNH LUÂN** Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong đó, Việt Nam không ngoại lệ. Tuy nhiên, cùng với cơ hội phát triển là thách thức đối với các lĩnh vực của xã hội, trong đó có ngành ngân hàng. Từ phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, bài viết khái quát, các vấn đề cần giải quyết trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị để các ngân hàng Việt Nam có thể vận hành tốt và tăng sức cạnh tranh trong thời gian tới. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, ngân hàng Việt Nam, thách thức, cơ hội Nhận bài ngày: 20/5/2019; đưa vào biên tập: 27/5/2019; phản biện: 10/6/2019; duyệt đăng: 31/7/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp bắt đầu vào thời điểm chuyển Theo Cục Thông tin Khoa học và Công giao sang thế kỷ XXI và được xây nghệ Quốc gia (2016), cách mạng dựng dựa trên cuộc cách mạng số, công nghiệp trên thế giới đã hình đặc trưng bởi internet. Theo Klaus thành và trải qua được 4 lần với Schwab (2016), Chủ tịch Diễn đàn những thay đổi mang tính đột biến và Kinh tế Thế giới, Industry 4.0 (tiếng triệt để. Nhiều cuộc cách mạng đã Đức là Industrie 4.0) là một thuật ngữ diễn ra trong suốt lịch sử thế giới khi bao gồm một loạt các công nghệ tự công nghệ mới và phương pháp nhận động hóa hiện đại, xu hướng trao đổi thức thế giới mới đã tạo ra một sự dữ liệu, công nghiệp chế tạo và sản thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh xuất thông minh. Cách mạng công tế và kết cấu xã hội. nghiệp 4.0 không chỉ giới hạn ở tự động hóa, hệ thống thông minh và Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn được kết nối, mà còn bao trùm phạm đầu của cuộc cách mạng công nghiệp vi rộng lớn bao gồm các làn sóng phát lần thứ 4, cuộc cách mạng công triển của những đột phá trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gene * ** , Trường Đại học Ngân hàng Thành phố cho tới công nghệ nano, in 3D, từ các Hồ Chí Minh. năng lượng tái tạo tới tính toán lượng NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH - LÊ ĐÌNH LUÂN – HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH… 39 tử (Roland Berger, 2014: 10). Đó là xu những vấn đề mà các ngân hàng sẽ hướng kết hợp giữa các hệ thống phải đối mặt. thực và ảo, internet kết nối vạn vật Việc xác định rõ các tác động của (Internet of Things - IoTs) và các hệ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến thống kết nối Internet (Internet of ngành ngân hàng là cần thiết để các System - IoS). Công nghiệp 4.0 tạo điều ngân hàng có chiến lược đầu tư về kiện thuận lợi cho việc tạo ra các “nhà nguồn lực, công nghệ, chiến lược máy thông minh” hay “nhà máy số”. nhằm tăng sức cạnh tranh trong thời Trong các nhà máy thông minh này, kỳ hội nhập. các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ 2. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH giám sát các quá trình vật lý, tạo ra MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 một bản sao ảo của thế giới vật lý. TỚI NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Với IoT, các hệ thống vật lý không 2.1. Tác động của cuộc cách mạng gian ảo này tương tác với nhau và công nghiệp lần thứ 4 tới đời sống với con người theo thời gian thực, và kinh tế thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ qua việc sử dụng các dịch vụ này. 4 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, Cuộc cách mạng khác biệt, có tốc độ tác động tới sự phát triển kinh tế xã phát triển theo cấp số nhân, phạm vi hội của nền kinh tế toàn cầu, trong đó lan tỏa sâu rộng, xóa nhòa biên giới có Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế các quốc gia và tác động đến tất cả đều cho rằng, cách mạng công nghiệp các lĩnh vực trong đời sống xã hội, 4.0 sẽ tác động mạnh tới (i) cơ cấu và làm thay đổi cơ cấu và bản chất của trình độ phát triển kinh tế; (ii) tăng ngành nghề. Đặc biệt, đối với ngành trưởng kinh tế; (iii) mô hình kinh ngân hàng là sự xuất hiện của đồng doanh. tiền ảo (cryptocurrency), c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Ngân hàng Việt Nam Hệ thống kinh tế Kết cấu xã hội Internet kết nối vạn vậtTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 430 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 299 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 261 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0