Hoạt động thương mại giữa Việt Nam thời Pháp thuộc và vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn 1897–1929, thương mại Việt Nam – Hồng Kông có sự tăng trưởng liên tục và đạt đỉnh giá trị những năm 1926–1929. Sang giai đoạn 1930–1945, thương mại Việt Nam – Hồng Kông vẫn tiếp tục được duy trì, Hồng Kông vẫn là thị trường xuất nhập khẩu đứng đầu của Việt Nam ở khu vực châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thương mại giữa Việt Nam thời Pháp thuộc và vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945KHOA HỌC XÃ HỘIHoạt động thương mạigiữa Việt Nam thời Pháp thuộcvà vùng lãnh thổ Hồng Kônggiai đoạn 1930–1945 Trần Văn Hùng Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng VươngNhận bài ngày 29/11/2017, Phản biện xong ngày 13/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT G iai đoạn 1897–1929, thương mại Việt Nam – Hồng Kông có sự tăng trưởng liên tục và đạt đỉnh giá trị những năm 1926–1929. Sang giai đoạn 1930–1945, thương mại Việt Nam – Hồng Kông vẫn tiếp tục được duy trì, Hồng Kông vẫn là thị trường xuất nhập khẩu đứng đầu của Việt Nam ở khu vực châu Á. Tuy nhiên thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn này không ổn định và theo đà dần suy giảm về mức gần ngừng trệ hoàn toàn quan hệ trong những năm 1942–1945. Từ khóa: Việt Nam, Hồng Kông; thương mại; xuất khẩu; nhập khẩu. 1.Đặt vấn đề Nam – Hồng Kông duy trì như thế nào? Cơ Trong những năm 20 của thế kỷ XX, cấu mặt hàng xuất nhập khẩu như thế nào,thương mại Việt Nam – Hồng Kông tăng có gì thay đổi? Tại sao quan hệ thương mạitrưởng mạnh, đạt kim ngạch cao, nhưng từ hai bên trong giai đoạn này có biến độngnăm 1930 trở đi, thương mại hai chiều hai không ổn định và theo đà chung suy giảmbên giảm dần và về mức gần như không còn mạnh? Làm rõ những vấn đề trên, chúng taquan hệ trong những năm 1942–1945. Vì vậy, có những khái quát, đánh giá toàn diện hoạtvấn đề thương mại Việt Nam – Hồng Kông động thương mại giữa Việt Nam thời Pháptrong giai đoạn 1930–1945 có nhiều vấn đề thuộc với vùng lãnh thổ Hồng Kông giaicần nghiên cứu rõ: cán cân thương mại Việt đoạn 1930–1945 và cả giai đoạn 1897–1945. Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 17KHOA HỌC XÃ HỘI 2.Kết quả nghiên cứu chiến trường khốc liệt với sự đối đầu của 2.1.Bối cảnh lịch sử phát xít Nhật và các nước trong phe Đồng Giai đoạn 1930–1945, tình hình thế giới, minh, đứng đầu là Mỹ.khu vực, Việt Nam và Hồng Kông có những Như vậy, thế giới, khu vực và Việt Namdiễn biến mới tác động lớn đến quan hệ trong giai đoạn 1930–1945 có nhiều biếnthương mại hai bên. Khủng hoảng kinh tế động phức tạp, bất ổn cả về kinh tế, chínhthế giới 1929–1933 có tác động sâu rộng đến trị, an ninh. Giai đoạn này chứng kiếnnhiều quốc gia, khu vực, đặc biệt đối với các những căng thẳng leo thang dần dẫn đếnnước tư bản. Hậu quả lớn nhất của khủng chiến tranh thế giới lần thứ hai. Tình hìnhhoảng kinh tế thế giới 1929–1933 là sự hình như vậy tác động lớn đến trao đổi thươngthành chủ nghĩa phát xít, với trục phát xít mại giữa Việt Nam – Hồng Kông.Berlin – Roma – Tokyo. Chiến tranh thế giớilần thứ hai (1939–1945) ảnh hưởng nhanh 2.2.Cán cân thương mạichóng, toàn diện đến thế giới, nền kinh tế Về tổng thể, hoạt động thương mại giữacủa nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–trong đó có nước Anh, nước Pháp. Hoạt 1945 vẫn được duy trì, nhưng có sự biếnđộng kinh tế, thương mại nhiều quốc gia, động theo chu kỳ: giảm dần trong nhữngkhu vực giảm sút mạnh. năm 1930–1936, tăng trưởng trở lại những Tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, năm 1937–1941 và suy giảm mạnh nhữngphát xít Nhật ráo riết chạy đua chuẩn bị năm 1942–1945. Tổng kim ngạch thươngchiến tranh. Năm 1937, chiến tranh Trung mại hai chiều Việt Nam – Hồng Kông năm– Nhật bùng nổ. Giai đoạn 1930–1945, 1930 là 654,0 triệu Francs (FRF), suy giảmphong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dần đến mức còn 217,3 triệu (FRF) nămphát triển mạnh mẽ ở Châu Á, trong đó có 1936, tăng trưởng trở lại đạt cao nhất nămViệt Nam. Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1940 với tổng kim ngạch 780 triệu (FRF),nhanh chóng tác động đến khu vực châu Á sau đó suy giảm rất mạnh, chỉ còn 0,8 triệu– Thái Bình Dương. Phát xít Nhật tấn công (FRF) năm 1945 [1].xâm lược Trung Quốc, các nước Đông Nam Tổng quan về thương mại hai chiều giữaÁ. Sau sự kiện Trân Châu Cảng (7/12/1941), Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–châu Á – Thái Bình Dương trở thành một 1945 được thể hiện qua Bảng 1 dưới đây:Bảng 1. Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–1945[1] Giá trị Giá trị Tổng Giá trị Giá trị Tổng Năm Năm xuất khẩu nhập khẩu kim ngạch xuất kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thương mại giữa Việt Nam thời Pháp thuộc và vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945KHOA HỌC XÃ HỘIHoạt động thương mạigiữa Việt Nam thời Pháp thuộcvà vùng lãnh thổ Hồng Kônggiai đoạn 1930–1945 Trần Văn Hùng Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng VươngNhận bài ngày 29/11/2017, Phản biện xong ngày 13/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT G iai đoạn 1897–1929, thương mại Việt Nam – Hồng Kông có sự tăng trưởng liên tục và đạt đỉnh giá trị những năm 1926–1929. Sang giai đoạn 1930–1945, thương mại Việt Nam – Hồng Kông vẫn tiếp tục được duy trì, Hồng Kông vẫn là thị trường xuất nhập khẩu đứng đầu của Việt Nam ở khu vực châu Á. Tuy nhiên thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn này không ổn định và theo đà dần suy giảm về mức gần ngừng trệ hoàn toàn quan hệ trong những năm 1942–1945. Từ khóa: Việt Nam, Hồng Kông; thương mại; xuất khẩu; nhập khẩu. 1.Đặt vấn đề Nam – Hồng Kông duy trì như thế nào? Cơ Trong những năm 20 của thế kỷ XX, cấu mặt hàng xuất nhập khẩu như thế nào,thương mại Việt Nam – Hồng Kông tăng có gì thay đổi? Tại sao quan hệ thương mạitrưởng mạnh, đạt kim ngạch cao, nhưng từ hai bên trong giai đoạn này có biến độngnăm 1930 trở đi, thương mại hai chiều hai không ổn định và theo đà chung suy giảmbên giảm dần và về mức gần như không còn mạnh? Làm rõ những vấn đề trên, chúng taquan hệ trong những năm 1942–1945. Vì vậy, có những khái quát, đánh giá toàn diện hoạtvấn đề thương mại Việt Nam – Hồng Kông động thương mại giữa Việt Nam thời Pháptrong giai đoạn 1930–1945 có nhiều vấn đề thuộc với vùng lãnh thổ Hồng Kông giaicần nghiên cứu rõ: cán cân thương mại Việt đoạn 1930–1945 và cả giai đoạn 1897–1945. Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 17KHOA HỌC XÃ HỘI 2.Kết quả nghiên cứu chiến trường khốc liệt với sự đối đầu của 2.1.Bối cảnh lịch sử phát xít Nhật và các nước trong phe Đồng Giai đoạn 1930–1945, tình hình thế giới, minh, đứng đầu là Mỹ.khu vực, Việt Nam và Hồng Kông có những Như vậy, thế giới, khu vực và Việt Namdiễn biến mới tác động lớn đến quan hệ trong giai đoạn 1930–1945 có nhiều biếnthương mại hai bên. Khủng hoảng kinh tế động phức tạp, bất ổn cả về kinh tế, chínhthế giới 1929–1933 có tác động sâu rộng đến trị, an ninh. Giai đoạn này chứng kiếnnhiều quốc gia, khu vực, đặc biệt đối với các những căng thẳng leo thang dần dẫn đếnnước tư bản. Hậu quả lớn nhất của khủng chiến tranh thế giới lần thứ hai. Tình hìnhhoảng kinh tế thế giới 1929–1933 là sự hình như vậy tác động lớn đến trao đổi thươngthành chủ nghĩa phát xít, với trục phát xít mại giữa Việt Nam – Hồng Kông.Berlin – Roma – Tokyo. Chiến tranh thế giớilần thứ hai (1939–1945) ảnh hưởng nhanh 2.2.Cán cân thương mạichóng, toàn diện đến thế giới, nền kinh tế Về tổng thể, hoạt động thương mại giữacủa nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–trong đó có nước Anh, nước Pháp. Hoạt 1945 vẫn được duy trì, nhưng có sự biếnđộng kinh tế, thương mại nhiều quốc gia, động theo chu kỳ: giảm dần trong nhữngkhu vực giảm sút mạnh. năm 1930–1936, tăng trưởng trở lại những Tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, năm 1937–1941 và suy giảm mạnh nhữngphát xít Nhật ráo riết chạy đua chuẩn bị năm 1942–1945. Tổng kim ngạch thươngchiến tranh. Năm 1937, chiến tranh Trung mại hai chiều Việt Nam – Hồng Kông năm– Nhật bùng nổ. Giai đoạn 1930–1945, 1930 là 654,0 triệu Francs (FRF), suy giảmphong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dần đến mức còn 217,3 triệu (FRF) nămphát triển mạnh mẽ ở Châu Á, trong đó có 1936, tăng trưởng trở lại đạt cao nhất nămViệt Nam. Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1940 với tổng kim ngạch 780 triệu (FRF),nhanh chóng tác động đến khu vực châu Á sau đó suy giảm rất mạnh, chỉ còn 0,8 triệu– Thái Bình Dương. Phát xít Nhật tấn công (FRF) năm 1945 [1].xâm lược Trung Quốc, các nước Đông Nam Tổng quan về thương mại hai chiều giữaÁ. Sau sự kiện Trân Châu Cảng (7/12/1941), Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–châu Á – Thái Bình Dương trở thành một 1945 được thể hiện qua Bảng 1 dưới đây:Bảng 1. Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hồng Kông giai đoạn 1930–1945[1] Giá trị Giá trị Tổng Giá trị Giá trị Tổng Năm Năm xuất khẩu nhập khẩu kim ngạch xuất kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hoạt động thương mại Thương mại Việt Nam – Hồng Kông Cán cân thương mại Cơ cấu hàng hóa xuất khẩuTài liệu có liên quan:
-
6 trang 326 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 232 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 196 0 0