
Học cách Qua hàng nghìn cuộc khảo sát và nghiên cứu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách Qua hàng nghìn cuộc khảo sát và nghiên cứuHọc cách Qua hàng nghìn cuộc khảo sát và nghiên cứu, hai nhà nghiên cứu lừng danh Jim Kouzes và Barry Posner đã rút ra “5 thực tiễn của nhà lãnh đạo mẫu mực” như sau:Như ngọn hải đăng: Người lãnh đạo thiết lập những nguyên tắcliên quan đến cách hành xử của nhân viên và cách thức để đạtđến mục tiêu đề ra. Họ tạo nên những chuẩn mực hoàn hảo vàđưa ra các dẫn chứng thuyết phục để mọi người làm theo. Họbiết vượt qua những trở ngại, là kim chỉ nam và vẽ ra con đườngxán lạn để nhân viên cùng tiến về phía trước. Họ cũng là ngườitạo ra cơ hội cho mọi sự thành công.Chia sẻ quan điểm và truyền cảm hứng đến mọi người: Ngườilãnh đạo có khả năng tạo ra những sáng kiến lý tưởng cho mọimục tiêu mà họ mong muốn tổ chức đạt được. Và bằng uy tín củamình, họ thu phục được mọi người cùng nhau chia sẻ tầm nhìnđó.Chấp nhận thử thách: Người lãnh đạo luôn chấp nhận tháchthức, thử thách với hiện thực. Họ tìm kiếm những hướng đi mới,ngày càng nâng cao quy trình hoạt động của mình, chấp nhận rủiro và chấp nhận cả những thất bại.Thúc đẩy mọi người hành động: Người lãnh đạo phải biết “thuhút” và thúc đẩy nhân viên của mình tiến lên, xây dựng tinh thầnđồng đội thông qua uy tín và sự kính trọng lẫn nhau, thúc đẩy mọingười bộc lộ được hết năng lực của họ.Động viên tinh thần, hướng về con tim nhân viên: Người lãnh đạobiết công nhận những đóng góp cá nhân, đánh giá và khenthưởng đúng lúc sự thành công của nhân viên và biết cùng nhauchia sẻ thành quả với mọi người.... đến 6 phong cách lãnh đạo hình mẫuTác giả Daniel Goleman (với tác phẩm Tinh thần lãnh đạo đạtđến thành công của tờ Harvard Business Review) mô tả 6 phongcách lãnh đạo như sau:Phong cách quyết đoán: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy làm như tôiđã nói”. Họ mong muốn cấp dưới tuân lệnh ngay lập tức. Phongcách này phản ánh việc họ mong mỏi đạt đến thành công và luôntự chủ. Phong cách này đặc biệt thích hợp trong tình trạng côngty đang khủng hoảng, cần thiết để xoay chuyển tình thế hoặc vớinhững nhân viên đang gặp rắc rối. Tuy nhiên, phong cách này sẽnảy sinh tiêu cực nếu vẫn còn áp dụng khi khủng hoảng đã qua.Phong cách của “nhà cầm quyền”: Phong cách này chính là“Hãy đi cùng tôi”. Họ muốn mọi người sẵn sàng đi theo conđường mới với những quan điểm rất rõ ràng của tổ chức. Khảnăng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo kèm theo chính là sựtự tin và đồng cảm.Phong cách này đặc biệt thích hợp khi công ty đòi hỏi phải thayđổi chiến lược kinh doanh, và không thích hợp khi một nhà quảnlý trở nên quá hống hách hoặc khi một nhóm chuyên viên (cùngchức vụ) cùng nhau hành động.Phong cách hợp tác: Phong cách này mang nghĩa: “Mọi ngườiđi trước”. Nó tạo ra sự hài hòa và xây dựng mối quan hệ cảm xúcvới nhau. Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèmlà sự đồng cảm, mối quan hệ và giao tiếp trong công ty.Phong cách này đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên saunhững xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khókhăn. Nó tạo ra những phản hồi tích cực. Phong cách này rấtthích hợp để áp dụng trong môi trường văn hóa công sở.Phong cách dân chủ: Phong cách này mang nghĩa: “Bạn nghĩgì?”. Nó tạo ra sự đồng lòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình thamgia đóng góp ý kiến của nhiều người. Khả năng tư duy và cảmxúc của nhà lãnh đạo đi kèm là tinh thần lãnh đạo đồng đội vàgiao tiếp trong công sở. Phong cách này đặc biệt để cùng nhauxây dựng ý tưởng, sự chung sức đồng lòng. Phong cách nàycũng cần đi kèm với “phong cách của nhà cầm quyền” để vạchhướng đi rõ ràng, thống nhất.Phong cách ôn hòa (thiết lập hòa bình): Hình mẫu “Bây giờ hãylàm theo tôi”, dùng để đặt ra những chuẩn mực tốt nhất cho mọingười, kể cả lãnh đạo. Các khả năng tư duy và xúc cảm kèmtheo là động lực thúc đẩy làm việc sáng tạo và nhiệt tâm. Phongcách này rất phù hợp khi bạn muốn nhận được kết quả nhanhchóng từ các nhân viên cấp cao và tận tụy, vì họ không cần nhiềusự hướng dẫn.Phong cách “huấn luyện”: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy thử làm cáinày đi”, dùng để giúp mọi người cùng phát triển hướng về tươnglai. Lãnh đạo sẽ giao cho nhân viên những nhiệm vụ đầy thửthách và khuyến khích trí sáng tạo của họ. Phong cách này khônghiệu quả lắm khi nhân viên không chịu học hỏi hay thay đổi cáchlàm việc riêng của họ, và cả với ngưòi lãnh đạo không đủ khảnăng giúp đỡ nhân viên.Goleman nhấn mạnh rằng nhu cầu áp dụng những cách lãnh đạonày là rất khác nhau, tùy theo hoàn cảnh của mỗi tổ chức. Ôngnói thêm: “Người lãnh đạo phải thuần thục từ bốn phong cách trởlên, đặc biệt là phong cách “nhà cầm quyền”, dân chủ, ôn hòa vàhuấn luyện, điều đó sẽ giúp họ đạt được sự thành công như ýtrong việc kinh doanh.Chuyện trên sân golfMột người chơi golf mang một túi golf có rất nhiều gậy... Cái thìdùng cho khoảng cách đánh ngắn; cái dùng cho cú đánh xa; sửdụng cây nêm cắm đất khi banh golf nằm trên nền cỏ; cây nêmxuống cát để lấy banh golf ra khỏi hố cát sâu; gậy ngắn dùng đểđánh nhẹ trên cỏ... Mỗi gậy được chọn sử dụng theo những mụcđích khác nhau nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất.Tương tự như vậy, phong cách người lãnh đạo có thể thay đổitùy theo công việc và hoạt động kinh doanh. Bạn có thể là mộtngười lãnh đạo khôn ngoan khi áp dụng phong cách dân chủ nếubạn muốn xây dựng tinh thần đoàn kết hoặc kêu gọi sự đồng tâmhiệp lực, lấy ý kiến quý báu từ mỗi nhân viên. Trong hoàn cảnhnày, sử dụng phong cách quyết đoán - áp đặt cho nhân viên làmtheo những gì bạn nói ra, không cho họ cơ hội đóng góp ý kiến,suy nghĩ và sự đồng ý của họ - rất có thể chẳng mang lại kết quảgì.Theo Goleman, điều quan trọng nhất là người lãnh đạo xuất sắcphải biết vận dụng phong cách sao cho phù hợp nhất với từngtình huống cụ thể.Chuyện của lính cứu hỏaKhác với cách hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
109 trang 298 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 195 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 176 1 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 159 0 0 -
156 trang 157 0 0
-
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 142 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 139 0 0