Chẩn đoán đến nguyªn nh©n nhiễm trùng có nguồn gốc vi-rút hoặc vi khuẩn.
Ph¸t ban trong các bệnh viêm, bệnh dị ứng, bệnh máu.
2. Cách thăm khám trước một biểu hiện ban: 2.1. Phân tích triệu chứng của phát ban:
Gồm: dạng ban, tính chất xuất hiện, mật độ,và tiến triển. Nhận biết các dạng ban:
-
Ban dạng dát,Dạng sẩn, phối hợp dát sẩn, nốt phỏng,mụn mủ,bäng nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG PHÁT BAN
HỘI CHỨNG PHÁT BAN
1. Đại cương
Chẩn đoán đến nguyªn nh©n nhiễm trùng có nguồn gố c vi-rút hoặc vi khuẩn.
Ph¸t ban trong các b ệnh viêm, b ệnh d ị ứng, bệnh máu.
2. Cách thăm khám trước một biểu hiện ban:
2.1. Phân tích triệu chứng của phát ban:
Gồm: dạng b an, tính chất xuất hiện, mật độ,và tiến triển.
Nh ận biết các dạng ban:
Ban d ạng dát,Dạng sẩn, phối hợp dát sẩn, nốt phỏng,mụn mủ,bäng nước
-
Trong quá trình khám, chú ý đ ến:
-
+ Sự phối hợp của các dạng ban
+ Xác định vị trí ban,
+ Xác định sự tiến triển của bệnh:
1
2.2. Khám lâm sàng:
- Phân tích đường biểu diễn nhiệt độ
- Tìm, phát hiện ban niªm mạc :
- Khám toàn thân
2.3 Tiền sử:hái
- các dấu hiệu (sốt, đau họng), viêm long hô hấp…
- các thuốc đã dùng trước đó.
- Chú ý đ ến dịch tễ học:
2.4 Thăm dò sinh học:
phản ứng huyết thanh (HT) với bệnh sởi , Rubella ở phụ nữ có thai.
2.5. Chẩn đoán phân biệt với:
Ban xuất huyết
-
Vết do côn trùng tiết túc đốt:
-
3. Các phát ban nhiễm trùng th ường gặp
3.1. Ban dạng tinh hồng nhiệt và ban dạng sởi:
Loại ban dát hay sẩn, có thể rời rạc hay liền nhau.
2
Ban có thể gặp ở to àn cơ thể, trừ gan b àn tay, bàn chân.
3.1.1 Bệnh tinh hồng nhiệt (do liên cầu)
- Xét nghiệm căn nguyên thường do liên cầu A.
-Yếu tố chẩn đoán : tuổi trẻ, đau họng cấp, ban dày đặc, nhiều ở chỗ nếp gấp,
viền…, có chỗ bong vảy th ành mảng, sau đó ban mờ dần.
3.1.2 Bệnh Sởi (xem thêm bài Bệnh sởi)
- Thường gặp ở trẻ 3 - 7 tuổi.
- Ch ẩn đoán dựa vào : viêm long mũi họng, dấu Koplic, tiến triển kịch phát. Ban
mọc tuần tự từ đầu đến chân, ban đỏ.
- Huyết thanh chẩn đoán IgM khi các trường hợp không đặc biệt.
3.1.3 Bệnh Rubella:
Sự xuất hiện ban dạng sởi lần hai sau ban dạng tinh hồng nhiệt, hạch to, tăng bạch
cầu đơn nhân, đau cơ.
3.1.4 Bệnh ngoại ban kịch phát (hay ban đỏ ở trẻ em, bệnh thứ sáu)
Có th ể tiên phát do virus Herpes typ 6 (HHV 6)
3.1.5 Nhiễm trùng tiên phát do virus Epstein-Barr:
- Ban dạng sởi tự nhiên ít gặp khoảng 5-10% ca
3
- Ban dạng sởi hay ban tinh hồng nhiệt xảy ra sau dùng Ampicillin thường gặp hơn,
khoảng 95-100% ca.
- Còn có biểu hiện tăng bạch cầu đ ơn nhân.
- Chẩn đoán xác định bằng huyết thanh học.
3.1.6 Phát ban do dị ứng thuốc:
- Tất cả các thuốc đều có thể gây n ên, ph ải hỏi kỹ về thuốc đ ã dùng .
- Có thể gặp tất cả các dạng ban, thường ngứa xảy ra sau 1 ngày hoặc 9 ngày sau
dùng Penicillin hay huyết thanh.
- Triệu chứng xuất hiện nhanh sau đợt điều trị kéo dài (Cotrimoxazol).
- Ban do Ampicillin thường gặp hơn các b ệnh do virus EBV, CMV và u lympho
đang điều trị một đợt allopurinol.
3.1.7 Ban do Enterovirus:
Echo hay Coxsackie thường gây phát ban dạng sởi.
Phát ban kèm theo TW giống như giả cúm, tiêu chảy, đau đầu, đau cơ.
Đôi khi biểu hiện giống VMN tăng lympho hay bệnh Bornholm.
Các virus có thể được phân lập từ phân nhiều hơn từ NNT.
Gồm thuộc typ ECHO 1 và 9, 11, 14, 16, 18, 19, 25, 30; Coxsackie B1 và 6.
4
3.1.8 Ngoại ban dạng tinh hồng nhiệt hay dạng sởi do nguyên nhân sau :
- Thường gặp nhất do virus:
+ Đại hồng ban dịch tễ (bệnh thứ năm)
Do virus Parvovirus B19 gây cơn giảm nguyên hồng cầu và tán huyết m ãn
tính, ban xuất huyết và viêm kh ớp.
Gặp trẻ 5- 10 tuổi. Ban ở mặt, sau 48 giờ tay chân hay gốc chi ,ở gan bàn
tay.Di ễn biến 10 ngày , tự khỏi, không BC.
+ Viêm gan virus B:
Do virus viêm gan B gây ban dát sẩn ở da hay bệnh Gianotti và Crosti gặp ở
trẻ 2- 6 tuổi, thường gặp ban ở mặt sau lan xuống tay chân.
+ Adenovirus typ 1, 2, 3, 4 và 7
Có thể xuất hiện ban dạng sởi. Cúm do virus á cúm typ 3 đôi khi kèm theo
dấu ban đỏ.
+ Arbovirus có thể gây ban dát sẩn.
Một ban dạng tinh hồng nhiệt có thể xuất hiện nhanh trư ớc khi xuất hiện ban
thu ỷ đậu hay Herpes tiên phát.
- Ban do vi khuẩn:
+ Hội chứng phát ban do tụ cầu
5
Coi như một hội chứng chính nhiễm trùng, nhiễm độc tố tụ cầu tạo nên các
m ảng chốc và cũng c ó thể gặp ở hội chứng sốc độc tố tụ cầu.
Kiểu ban tinh hồng nhiệt có th ể gặp ngay ở giai đoạn đầu của nhiễm khuẩn
huyết Tụ cầu, Liên cầu hay Não mô cầu.
Ban hồng gặp ở tuần thứ 2 trong bệnh thương hàn
Ban dạng sởi gặp trong bệnh do Leptospira hay do Brucella
Ban dát sẩn gặp do Ricketsia gây sốt Địa Trung Hải hay của Typhus
Ban dát của Giang mai II
Hiếm gặp ban hồng của vi khuẩn Lao ở giai đoạn tiên phát.
Ban vòng đặc trưng của thấp tim, ban quầng của Liên cầu, bệnh đóng dấu
của lợn và viêm quầng mạn thường do bệnh Lyme.
- Ban do ...
HỘI CHỨNG PHÁT BAN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.16 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng y khoa chuẩn đoán bệnh y khoa tài liệu ngành y giáo trình ngành y chuyên ngành y khoaTài liệu có liên quan:
-
Viêm loét dạ dày, tá tràng và cách phòng chống
9 trang 68 0 0 -
8 trang 68 0 0
-
VIÊM DẠ DÀY CẤP (EROSIVE GASTROPATHIES)
6 trang 67 0 0 -
9 trang 67 0 0
-
ĐIỀU TRỊ MẤT VỮNG KHỚP VAI RA SAU DO CHẤN THƯỚNG BẰNG NÚT CHẬN XƯƠNG MỎM CÙNG VAI
6 trang 66 0 0 -
10 trang 65 0 0
-
Bệnh ngoài da và phương pháp điều trị bệnh ngoài da
14 trang 63 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 54 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
39 trang 40 0 0