
Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp?Nếu mục tiêu của chương trình huấn luyện cá nhân là giúp nhân viên phát triển các kỹ năng cần thiết, thì điều mà một chương trình huấn luyện đội nhóm muốn nhắm tới lại phức tạp hơn nhiều: đó là nâng cao hiệu hoạt động của cả tập thể. Trong khuônkhổ bài viết này, chúng ta sẽ xem xét hai mô hình huấn luyện tập thể với hai lối tiếp cận khác nhau, được các nhà nghiên cứu đề xuất cách đây không lâu. Tuy nhiên, câu hỏi “Đâu là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp? Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp? Nếu mục tiêu của chương trình huấn luyện cá nhân là giúp nhân viên phát triểncác kỹ năng cần thiết, thì điều mà một chương trình huấn luyện đội nhóm muốn nhắmtới lại phức tạp hơn nhiều: đó là nâng cao hiệu hoạt động của cả tập thể. Trong khuônkhổ bài viết này, chúng ta sẽ xem xét hai mô hình huấn luyện tập thể với hai lối tiếpcận khác nhau, được các nhà nghiên cứu đề xuất cách đây không lâu. Tuy nhiên, câuhỏi “Đâu là mô hình phù hợp với tổ chức của mình?” thì bạn phải tự mình trả lời. 1. “Liệu pháp đội nhóm” Vừa chính thức nhậm chức chủ tịch một công ty Nam Phi tên Liberty Life,Mailz Rek lập tức bắt tay vào việc thành lập một ban điều hành mới để giúp ông tổchức lại công việc kinh doanh, sau khi đã cắt giảm số lượng phòng ban từ năm xuốngcòn hai. Trong thành phần của ban điều hành mới này có đến gần một nửa là nhữngngười mới tuyển dụng và một số nhân viên cũ – những người không hề biết làm việctheo nhóm. “Giữa các đường hướng kinh doanh của công ty đã tồn tại một điều khôngthể tin nổi: đó là mỗi người đều tự đào cho mình một “hầm trú ẩn” và không muốn bòra khỏi đó”, Mailz Rek nhớ lại. “Các nhà quản lý chỉ chăm lo lợi ích cho bộ phận củamình, và chẳng ai thực sự quan tâm đến những yêu cầu chung của hoạt động kinhdoanh”. Khi còn làm việc ở vị trí cũ, Rek đã từng tham gia một khóa huấn luyện nângcao tinh thần làm việc đồng đội dựa trên cơ sở hoàn thiện các mối quan hệ cá nhân. Đểsắp xếp và củng cố đội hình mới của mình, Rek quyết định thử triển khai một chươngtrình tương tự. Rek muốn áp dụng các ý tưởng của Manfred Kets de Vries, nhà tâm lýhọc, giám đốc trung tâm về năng lực lãnh đạo toàn cầu INSEAD. Theo Manfred Ketsde Vries, mục đích của các phương pháp huấn luyện đội nhóm là hoàn thiện mối quanhệ giữa các cá nhân trong đội, và điều đó chỉ đạt được trên cơ sở nỗ lực của cả tập thểnhằm điều chỉnh các đặc điểm về ứng xử và hành động của mỗi thành viên cho phùhợp với tác phong làm việc tập thể. Chương trình huấn luyện này đòi hỏi người hướngdẫn phải được đào tạo kỹ lưỡng để có thể nắm vững các yếu tố tâm lý, cũng như có đủkiến thức và hiểu biết về sự hình thành và phát triển của tổ chức. Người hướng dẫn sẽtập hợp cả đội trong cuộc họp diễn ra hai ngày và khuyến khích các thành viên nêu racác mặt mạnh và mặt yếu của nhau, từ đó nâng cao sự tin cậy và tinh thần tương trợtrong tập thể, đồng thời tạo điều kiện cho việc thảo luận, tìm cách giải quyết nhữngnhiệm vụ khó khăn của toàn đội. Công việc đầu tiên: hãy thu thập thông tin! Trước cuộc họp, mỗi thành viên cần phải trả lời các câu hỏi nhằm mục đíchđánh giá về phẩm chất cá nhân và năng lực lãnh đạo dựa trên những tiêu chí như: sựnhiệt tình, tính kiên định, cảm xúc, khả năng chịu đựng áp lực công việc, biết phâncông, biết quản lý thời gian và cuộc sống cá nhân, khả năng động viên và gắn kết cácthành viên trong tập thể, khả năng tư duy bao quát… Tất cả đồng nghiệp trong công ty cùng với người huấn luyện sẽ “sát hạch” từngthành viên. Ví dụ câu hỏi có thể là: “Những tính cách nào ở nhà lãnh đạo cần phải pháthuy, còn những đặc điểm nào nên tránh?”. Những người đứng quan sát bên ngoài cũngsẽ trả lời một số câu hỏi, đại loại như: “Cảm nhận đầu tiên của anh khi nghe nói vềngười này?”... Tất cả những thông tin này sẽ được người huấn luyện xem xét, nghiêncứu ngay trước cuộc họp. Thảo luận thông tin thu thập được Trong ngày đầu tiên, người hướng dẫn sẽ thảo luận với nhóm về chủ đề lãnhđạo hiệu quả, cũng như nêu lên những đặc tính của các tập thể có mức độ chuyênnghiệp cao. Cuối ngày hôm đó, mỗi thành viên sẽ nhận được những tổng kết với cácthông tin và nhận xét về họ. Ngày thứ hai, những tổng kết này sẽ được cả nhóm thảoluận cụ thể hơn nhằm xác định những việc mà họ nên làm để phát triển bản thân. Tậpthể của Rek đã xác định được mục tiêu cho mỗi thành viên - từ những chi tiết nhỏ nhặtliên quan đến sự phát triển kỹ năng giao tiếp, đến việc phòng tránh hay loại bỏ nhữngthói quen xấu. Để đạt được mục tiêu đó, mỗi thành viên tự lựa chọn và đề nghị mộthoặc hai đồng nghiệp giúp mình giám sát công việc. Kets de Vries tin rằng các cuộc tranh luận mang tính xây dựng như thế sẽ làmsáng tỏ vai trò của mỗi thành viên trong nhóm, đồng thời nâng cao hiệu quả của cácphương thức lãnh đạo. “Nhà lãnh đạo cần hiểu rằng, mỗi thành viên của tập thể sẽ lấyưu điểm của mình để bù đắp cho những khiếm khuyết của thành viên khác. Kết quả làđội nhóm đó sẽ hoạt động hiệu quả hơn”, - ông viết trong bài báo của mình. 2. Lãnh đạo chỉ tập trung giải quyết nhiệm vụ Trong khi phương pháp của Kets de Vries là tăng hiệu quả hoạt động của độinhóm thông qua nỗ lực hoàn thiện mối quan hệ giữa các cá nhân, thì các giáo sưRichard Hackman, thuộc Trường đại học Harvard, và Ruth Waidman, thuộc Trườngđại học Dartmut, lại đặt vấn đề theo cách khác, đó là tập trung toàn bộ năng lực vàocác nhiệm vụ kinh doanh, từ đó phát triển những kỹ năng cần thiết để giải quyết nhiệmvụ. Với mô hình này, người hướng dẫn không chỉ là nhà lãnh đạo, người đứng đầu tậpthể, mà có thể là những nhân viên bình thường hay các cộng tác viên bên ngoài. Bản chất của phương pháp này là xây dựng một tập thể gồm những người đượctuyển chọn, ý thức rõ về những việc sắp thực thi và thậm chí hình dung được chế độkhen thưởng sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Và như vậy muốn đạt năng suất cao, nhàlãnh đạo chỉ cần một người hướng dẫn biết lên kế hoạch cụ thể và có khả năng tậptrung cao độ vào các nhiệm vụ được giao. Huấn luyện theo mô hình này cũng bắt đầu từ cuộc họp, nhưng ở đó ngườiđứng đầu sẽ giúp các thành viên định hướng các nhiệm vụ chung và hiểu được yêu cầuđối với bản thân trong hoạt động của tập thể. Những buổi thảo luận, phân tích vấn đềgiúp tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp? Huấn luyện đội nhóm - mô hình nào phù hợp? Nếu mục tiêu của chương trình huấn luyện cá nhân là giúp nhân viên phát triểncác kỹ năng cần thiết, thì điều mà một chương trình huấn luyện đội nhóm muốn nhắmtới lại phức tạp hơn nhiều: đó là nâng cao hiệu hoạt động của cả tập thể. Trong khuônkhổ bài viết này, chúng ta sẽ xem xét hai mô hình huấn luyện tập thể với hai lối tiếpcận khác nhau, được các nhà nghiên cứu đề xuất cách đây không lâu. Tuy nhiên, câuhỏi “Đâu là mô hình phù hợp với tổ chức của mình?” thì bạn phải tự mình trả lời. 1. “Liệu pháp đội nhóm” Vừa chính thức nhậm chức chủ tịch một công ty Nam Phi tên Liberty Life,Mailz Rek lập tức bắt tay vào việc thành lập một ban điều hành mới để giúp ông tổchức lại công việc kinh doanh, sau khi đã cắt giảm số lượng phòng ban từ năm xuốngcòn hai. Trong thành phần của ban điều hành mới này có đến gần một nửa là nhữngngười mới tuyển dụng và một số nhân viên cũ – những người không hề biết làm việctheo nhóm. “Giữa các đường hướng kinh doanh của công ty đã tồn tại một điều khôngthể tin nổi: đó là mỗi người đều tự đào cho mình một “hầm trú ẩn” và không muốn bòra khỏi đó”, Mailz Rek nhớ lại. “Các nhà quản lý chỉ chăm lo lợi ích cho bộ phận củamình, và chẳng ai thực sự quan tâm đến những yêu cầu chung của hoạt động kinhdoanh”. Khi còn làm việc ở vị trí cũ, Rek đã từng tham gia một khóa huấn luyện nângcao tinh thần làm việc đồng đội dựa trên cơ sở hoàn thiện các mối quan hệ cá nhân. Đểsắp xếp và củng cố đội hình mới của mình, Rek quyết định thử triển khai một chươngtrình tương tự. Rek muốn áp dụng các ý tưởng của Manfred Kets de Vries, nhà tâm lýhọc, giám đốc trung tâm về năng lực lãnh đạo toàn cầu INSEAD. Theo Manfred Ketsde Vries, mục đích của các phương pháp huấn luyện đội nhóm là hoàn thiện mối quanhệ giữa các cá nhân trong đội, và điều đó chỉ đạt được trên cơ sở nỗ lực của cả tập thểnhằm điều chỉnh các đặc điểm về ứng xử và hành động của mỗi thành viên cho phùhợp với tác phong làm việc tập thể. Chương trình huấn luyện này đòi hỏi người hướngdẫn phải được đào tạo kỹ lưỡng để có thể nắm vững các yếu tố tâm lý, cũng như có đủkiến thức và hiểu biết về sự hình thành và phát triển của tổ chức. Người hướng dẫn sẽtập hợp cả đội trong cuộc họp diễn ra hai ngày và khuyến khích các thành viên nêu racác mặt mạnh và mặt yếu của nhau, từ đó nâng cao sự tin cậy và tinh thần tương trợtrong tập thể, đồng thời tạo điều kiện cho việc thảo luận, tìm cách giải quyết nhữngnhiệm vụ khó khăn của toàn đội. Công việc đầu tiên: hãy thu thập thông tin! Trước cuộc họp, mỗi thành viên cần phải trả lời các câu hỏi nhằm mục đíchđánh giá về phẩm chất cá nhân và năng lực lãnh đạo dựa trên những tiêu chí như: sựnhiệt tình, tính kiên định, cảm xúc, khả năng chịu đựng áp lực công việc, biết phâncông, biết quản lý thời gian và cuộc sống cá nhân, khả năng động viên và gắn kết cácthành viên trong tập thể, khả năng tư duy bao quát… Tất cả đồng nghiệp trong công ty cùng với người huấn luyện sẽ “sát hạch” từngthành viên. Ví dụ câu hỏi có thể là: “Những tính cách nào ở nhà lãnh đạo cần phải pháthuy, còn những đặc điểm nào nên tránh?”. Những người đứng quan sát bên ngoài cũngsẽ trả lời một số câu hỏi, đại loại như: “Cảm nhận đầu tiên của anh khi nghe nói vềngười này?”... Tất cả những thông tin này sẽ được người huấn luyện xem xét, nghiêncứu ngay trước cuộc họp. Thảo luận thông tin thu thập được Trong ngày đầu tiên, người hướng dẫn sẽ thảo luận với nhóm về chủ đề lãnhđạo hiệu quả, cũng như nêu lên những đặc tính của các tập thể có mức độ chuyênnghiệp cao. Cuối ngày hôm đó, mỗi thành viên sẽ nhận được những tổng kết với cácthông tin và nhận xét về họ. Ngày thứ hai, những tổng kết này sẽ được cả nhóm thảoluận cụ thể hơn nhằm xác định những việc mà họ nên làm để phát triển bản thân. Tậpthể của Rek đã xác định được mục tiêu cho mỗi thành viên - từ những chi tiết nhỏ nhặtliên quan đến sự phát triển kỹ năng giao tiếp, đến việc phòng tránh hay loại bỏ nhữngthói quen xấu. Để đạt được mục tiêu đó, mỗi thành viên tự lựa chọn và đề nghị mộthoặc hai đồng nghiệp giúp mình giám sát công việc. Kets de Vries tin rằng các cuộc tranh luận mang tính xây dựng như thế sẽ làmsáng tỏ vai trò của mỗi thành viên trong nhóm, đồng thời nâng cao hiệu quả của cácphương thức lãnh đạo. “Nhà lãnh đạo cần hiểu rằng, mỗi thành viên của tập thể sẽ lấyưu điểm của mình để bù đắp cho những khiếm khuyết của thành viên khác. Kết quả làđội nhóm đó sẽ hoạt động hiệu quả hơn”, - ông viết trong bài báo của mình. 2. Lãnh đạo chỉ tập trung giải quyết nhiệm vụ Trong khi phương pháp của Kets de Vries là tăng hiệu quả hoạt động của độinhóm thông qua nỗ lực hoàn thiện mối quan hệ giữa các cá nhân, thì các giáo sưRichard Hackman, thuộc Trường đại học Harvard, và Ruth Waidman, thuộc Trườngđại học Dartmut, lại đặt vấn đề theo cách khác, đó là tập trung toàn bộ năng lực vàocác nhiệm vụ kinh doanh, từ đó phát triển những kỹ năng cần thiết để giải quyết nhiệmvụ. Với mô hình này, người hướng dẫn không chỉ là nhà lãnh đạo, người đứng đầu tậpthể, mà có thể là những nhân viên bình thường hay các cộng tác viên bên ngoài. Bản chất của phương pháp này là xây dựng một tập thể gồm những người đượctuyển chọn, ý thức rõ về những việc sắp thực thi và thậm chí hình dung được chế độkhen thưởng sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Và như vậy muốn đạt năng suất cao, nhàlãnh đạo chỉ cần một người hướng dẫn biết lên kế hoạch cụ thể và có khả năng tậptrung cao độ vào các nhiệm vụ được giao. Huấn luyện theo mô hình này cũng bắt đầu từ cuộc họp, nhưng ở đó ngườiđứng đầu sẽ giúp các thành viên định hướng các nhiệm vụ chung và hiểu được yêu cầuđối với bản thân trong hoạt động của tập thể. Những buổi thảo luận, phân tích vấn đềgiúp tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự Huấn luyện đội nhómTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
45 trang 511 3 0
-
99 trang 437 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 385 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 339 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 244 1 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
115 trang 222 5 0