Danh mục tài liệu

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 9

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 705.61 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rất nhiều khi ta tìm đƣợc vị trí của những sóng P “ẩn náu” trong các phức bộ QRS hay trong sóng T, hay mờ quá nhìn không rõ. Thí dụ: vạch P thứ ba trong hình 58d đã phát hiện đƣợc một sóng P xoang nằm ẩn náu trong khoảng ST của một ngoại tâm thu thất. Một thí dụ khác có thể thấy đƣợc trong hình 65. Nếu nhƣ sau các sóng P không có QRS đi kèm (blốc nhĩ thất) thì phải tiến hành xác định nhịp điệu của QRS riêng ra bằng một băng vạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 9 P a g e | 89 Rất nhiều khi ta tìm đƣợc vị trí của nhữ ng sóng P “ẩn náu” trong các phức bộ QRS hay trong sóng T, hay mờ quá nhìn không rõ. Thí dụ: vạch P thứ ba trong hình 58d đã phát hi ện đƣợc một sóng P xoang nằ m ẩn náu trong khoảng ST của một ngoại tâm thu thất. Một thí dụ khác có thể thấ y đƣợc trong hình 65. Nếu nhƣ sau các sóng P không có QRS đi kèm (bl ốc nhĩ thất) thì phải tiến hành xác định nhịp điệu của QRS riêng ra bằng một băng vạ ch nhịp khác cũng giống nhƣ cách tìm P nói trên. Sau cùng, đừng bao giờ quên tính tầ n số P và tần số QRS. Khi P vắng mặt hay nhỏ quá nhìn không rõ thì phải dùng các chuyển đạo đặc biệt có P rõ hơn: V1, V3R, V4R, VOE, chuyển đạo trong buồng tim… NHỊP XOANG Nhịp xoang (sinus rhythm) là nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp: đó cũng là nhịp bình thƣ ờng của tim. C hẩ n đoán nh ịp xoang d ự a vào 3 d ấ u hiệu chính: 1. Có sóng P đ ứng trước các phức bộ QRST, chứng tỏ xung động đã đi bình thường từ nút xoang qua nhĩ xuống thất. 2. Sóng P đó cách QRS một khoảng PQ không thay đổi và dài bình thường (0,11 – 0,20s). 3. Sóng P đó dương ở D1, V5 , V6 và âm ở a VL, trừ trường hợp tim sang phải. Nhịp xoang bình thƣ ờng có tần số 60 -70 lầ n/phút. Khi nhịp xoang: – Nhanh hơn 80/phút (có khi tới 170/phút): ta gọi là nhịp nhanh xoang, thường gặp khi cường giao cảm, sốt, gắng sức,… – Chậm hơn 50/phút (có khi tới 30/phút) ta gọi là nhịp chậm xoang, thường gặp trong cường phế vị, dùng digitalis. – Không đều, ta gọi là loạn nhịp xoang, thường gặp ở trẻ em (do hô hấp), loạn trương lực thần kinh thực vật. Đặc điểm chung của các loại nhịp xoang là tần số và nhịp điệu của chúng bị biến đ ổi khi gắng sứ c, cả m xúc, ấ n mắt, hô hấp, tiêm atropin,… 89 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 90 CHỦ NHỊP LƢU ĐỘNG C hủ nhịp l ƣ u động (wandering pacemaker) là hi ện tƣ ợng di chuy ển c ủ a ổ c hủ nhịp trong vùng nút xoang. – Triệu chứ ng chủ yếu là trên cùng một chuyển đạo ta thấy P biến đổi hình dạ ng, từ dƣơng sang hai pha, có móc r ồi âm hay ngƣ ợc lại, trong khi đó PQ và tầ n số tim cũng hơi bi ến đổi theo. Còn QRST thì không biến đ ổi gì cả ( Hình 59). – Chứ ng này hay gặ p trong cƣờng phế vị, thấp tim, uống digitan, gây mê. BLỐC XOANG NHĨ Blốc xoang nhĩ là hi ện tƣ ợng xung động của nút xoang bị tắc lại không truyền đạt đƣợc ra cơ nhĩ. – Khi hiện tƣ ợng đó chỉ thỉnh thoảng xả y ra ở một vài nhát bóp thì ở chỗ đ ó ta có một khoảng ngừ ng tim: trên cơ sở một điện tâm đ ồ nhịp xoang, bỗng mất hẳn đi một hay hai nhát bóp với tất cả các sóng PQRST của nó. N ếu ta đo thời gian của khoả ng ngừ ng tim, ta sẽ thấy nó gấp hai hay ba lần một khoảng PP cơ sở (Hình 60). – Khi hiện tƣợng đó xả y ra liên tục, thƣ ờng xuyên thì ta có nhịp nút (xem dƣới). 90 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 91 NHỊP BỘ NỐI, THOÁT BỘ NỐI, PHÂN LY NHĨ THẤT Khi nút xoang phát xung đ ộng quá chậ m (bị ức chế) thì nút nhĩ – thất đứng liền dƣ ới nó phải đứng ra thay thế nó làm chủ nhịp. N ếu lúc đó, bộ nối nhĩ – thất: – Chỉ huy đƣợc cả thất (chỉ huy xuôi dòng) thì ngƣời ta quy ƣớc gọi là: tim có nhịp bộ nối. Trƣờng hợp này còn có thể xả y ra khi có bl ốc xoang nhĩ (xem trên). – Chỉ chỉ huy đƣ ợc thất còn nhĩ thì vẫ n do nút xoang chỉ huy: ngƣời ta gọi đây là phân ly nhĩ – thất (atrio-ventricular dissociation). – Nếu phân ly nhĩ – thất chỉ xả y ra ở vài nhát bóp thì ngƣ ời ta gọi là thoát bộ nối. Trong tất cả các trƣ ờng hợp trên, “ cách tìm sóng P” đã nói ở trên rất có hiệu lực chẩ n đoán. NHỊP NÚT Gồm các triệu chứng sau (Hình 60): – Tần số tim chậ m: 40 – 50/phút. – Sóng P âm, chủ yếu ở D2, D3, aVF, dƣơng ở a VR, dẹt ở D1. – Khoả ng PQ biến đ ổi, có thể là: ♠ PQ ngắ n lại < 0,11s. ♠ PQ chồng lên QRS nhƣ một cái móc, nhƣng hầu hết các ca không thấy P đâu cả vì bị QRS át đi. ♠ P đứng sau QRS, trên đoạn ST, cách khởi điểm của QRS từ 0,10 – 0,20s. Nhịp bộ nối thƣ ờng gặ p trong các bệnh nhiễm khuẩn (thấ p khớp, bạ ch hầu,…) bệnh tim thoái hóa, r ối loạn thần kinh thự c vật… PHÂN LY NHĨ – THẤT Gồm các triệu chứng sau (Hình 61): 91 BỆNH MẠCH VÀNH | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 92 – P và QRS không có liên hệ gì với nhau: P lúc thì đứ ng trƣớc, lúc thì đứng sau, lúc thì chồng lên QRS, nhƣng các khoả ng PP vẫn bằ ng nhau. Cả các khoảng RR cũng thế. – Tần số QRS cao hơn tầ n ...