Danh mục tài liệu

Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật Lao động

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật Lao động được xây dựng để làm rõ định hướng chung về nghiên cứu các tình huống, đặc trưng cơ bản của các tình huống, xây dựng các kỹ năng cần thiết trong vận dụng các tình huống của Luật Lao động. Cung cấp cho người học các nội dung kiến thức lý thuyết cần trao đổi và các cách giải quyết tình huống cụ thể thông qua các bản án của Tòa án và các tình huống giả định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật Lao động NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 i Biên mục trên xuất bản phẩm của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Đào Mộng Điệp Sách hướng dẫn “Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật lao động” / Đào Mộng Điệp (ch.b.), Mai Đăng Lưu, Đỗ Thị Quỳnh Trang. - Huế : Đại học Huế, 2019. - 131tr. ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế. Trường Đại học Luật. - Thư mục: tr. 130-131 1. Pháp luật 2. Luật lao động 3. Giải quyết 4. Tình huống 5. Việt Nam 6. Sách hướng dẫn 344.59701 - dc23 DUM0227p-CIP Mã số sách:TK/93-2019 ii CHỦ BI N TS. ĐÀO MỘNG ĐIỆP T P TH T C GIẢ 1. Đào Mộng Điệp Phần Phần hư ng 2, 4, 5 2. Mai Đăng Lưu Phần hư ng 1, 2, 3 3. Đỗ Thị Quỳnh Trang Phần hư ng 1, 3 iii I N I ĐẦU Học phần Luật Lao động cung cấp các kiến thức cần thiết để người học tiếp cận về quan hệ lao động – một loại quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lư ng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Để hiểu s u s c h n kiến thức và các yêu cầu về mục tiêu đ t ra của học phần Luật Lao động, c ng như r n luyện các k năng cần thiết đáp ứng chu n đầu ra của ngành Luật và ngành Luật inh tế, người học cần phải đư c trang bị kiến thức l luận và th c ti n th ng qua cách tiếp cận các tình huống. uốn sách hướng dẫn “Hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật Lao động” đư c x y d ng để làm r định hướng chung về nghiên cứu các tình huống, đ c trưng c bản của các tình huống, x y d ng các k năng cần thiết trong vận dụng các tình huống của Luật Lao động. uốn sách nh m cung cấp cho người học các nội dung kiến thức l thuyết cần trao đ i và các cách giải quyết tình huống cụ thể th ng qua các bản án của T a án và các tình huống giả định, c u h i mang t nh g i m nh m cung cấp thêm cho người học cách tiếp cận đa chiều về học phần này. ên cạnh đó, cuốn sách c ng làm r những vấn đề l luận c bản của học phần Luật Lao động và g i m , phát triển, r n luyện các k năng cho người học khi tiếp cận học phần này, đ c biệt k năng thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật lao động vào th c ti n cuộc sống. Hy vọng cuốn sách s là tài liệu hữu ch đối với giảng viên, người học, người làm c ng tác nghiên cứu, thi hành pháp luật và những người quan t m đến l nh v c Luật Lao động. TS. ĐÀO MỘNG ĐIỆP v PHẦN A NH HƢ N CHUN V N H N C U C C T NH HU N N H NH HỌC PHẦN LUẬT LAO ỘN ọ L ậ L L ậ L m ọc phần u t o ộng Luật Lao động là học phần được xây dựng trên nền tảng Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 và là một học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật của tất cả các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam hiện nay. Học phần Luật Lao động cung cấp các kiến thức cần thiết để người học tiếp cận đến quan hệ lao động – một loại quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động. Học phần Luật Lao động có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Học phần Luật Lao động xác định đối tượng áp dụng là các quan hệ lao động được thiết lập th ng qua giao kết hợp đ ng lao động và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động. Đây là quan hệ xã hội tương đối rộng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Trong quan hệ này, người lao động là người án sức lao động và phụ thuộc vào người sử dụng lao động. Người lao động có quyền làm việc cho ất k người sử dụng lao động nào mà pháp luật kh ng cấm. Người lao động sử dụng sức lao động là phương tiện đảm ảo cho cuộc sống của mình nhưng họ kh ng ao giờ được quyết định các vấn đề quản l điều hành c ng việc của doanh nghiệp đơn vị mặc d họ có quyền tham gia vào một số l nh vực trong quản l kinh doanh. Người sử dụng lao động là chủ doanh nghiệp đơn vị có quyền quản l điều hành doanh nghiệp. Họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động và trả c ng cho người lao động. Người sử dụng lao động có quyền quyết định trong việc t ng giảm lao động c n cứ theo nhu cầu của doanh nghiệp đơn vị. iữa người sử dụng lao động và người lao động được gắn kết ng việc mua án sức lao động. Theo đó, sức lao động được coi là một loại hàng hóa mang t nh chất đặc iệt. Quan hệ mua án sức lao động xuất hiện trên cơ sở ch tự nguyện của người lao động và người sử dụng lao động và nó mang màu sắc của quan hệ hàng hóa - tiền tệ. 1 - Học phần Luật Lao động cũng nghiên cứu nhóm quan hệ liên quan đến quan hệ lao động bao g m: các quan hệ về học nghề và việc làm; các quan hệ về b i thường thiệt hại các quan hệ giữa tổ chức c ng đoàn với người sử dụng lao động; các quan hệ về bảo hiểm xã hội; các quan hệ về bảo hộ lao động; các quan hệ về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động; các quan hệ quản l nhà nước về lao động… Ch nh vì vậy, học phần Luật Lao động có khối lượng kiến thức khá nhiều đòi hỏi người học phải nghiên cứu kh ng chỉ Bộ luật Lao động mà còn phải nghiên cứu các v n ản quy phạm pháp luật liên quan khác như: Bộ luật Dân sự, Luật Việc làm Luật C ng đoàn Luật Doanh nghiệp … mới có thể giải quyết được các vấn đề mà học phần yêu cầu. - Học phần Luật Lao động là học phần có t nh đặc th . Để giải quyết các tranh chấp lao động người học chỉ c n cứ vào Bộ luật Lao động thì nhiều trường hợp kh ng giải quyết được một cách triệt để quyền và ngh a vụ của các ên. Khi tra cứu các quy phạm pháp luật lao động có thể các quy phạm này lại dẫn chiếu đến các quy phạm pháp luật trong các v n ản luật khác do vậy người học phải tìm đến các v n ản liên quan và phải d ...