Hướng dẫn Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành_2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết hướng dẫn phân tích tác phẩm "rừng xà nu" của nguyễn trung thành_2, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn Phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành_2 Hướng dẫn Phân tích tác phẩmRừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Mái ấm gia đình từng là mơ ước của biết bao đôi thanh niên ấybỗng chốc tan nát bởi sự tàn ác của kẻ thù . Tnú không cứu được vợ,được con , đau đớn hơn chính bản thân anh cũng trở thành nạn nhân củasự bạo tàn mà kẻ thù đang sử dụng . Vì sao vậy ? Vì Tnú cũng chỉ có taykhông giữa quân thù đầy vũ khí . Hình ảnh mười đầu ngón tay rừng rựccháy bởi nhựa xà nu như mười ngọn đuốc không chỉ có ý nghĩa tố cáotội ác quân thù hay nói lên lòng dũng cảm của người chiến sĩ cách mạngmà còn nói lên một chân lí sâu sắc và tàn nhẫn : khi một Tnú có ý chí màtay không thì ngay thứ nhựa xà nu thân thiết cái khối chất thơm ngàongạt và như đọng nắng quê hương kia cũng có thể trở thành ngọn lửahủy diệt chính những bàn tay vẫn hằng ngày chăm sóc, vun trồng chonương rẫy .Tnú không cứu được mẹ con Mai … Lời cụ Mết vang lên “Mày nhớkhông Tnú, mày không cứu được vợ mày …Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không” . Những lời ấy của cụ Mết như mộtminh chứng cho qui luật : không thể chiến đấu với quân thù bằng taykhông và lòng căm thù mù quáng . Chỉ còn cách cầm vũ khí , lúc đó lửaxà nu sẽ tắt trên bàn tay của Tnú . Lửa xà nu chỉ còn soi xác giặc ngổnngang . Núi rừng Xô Man sẽ ào ào rung động . “Tiếng chuông nổi lên …và lửa cháy khắp rừng …Nghe rõ chưa các con, rõ chưa . Nhớ lấy, ghilấy . Sau này tau chết rồi , bay còn sống phải nói lại cho con cháu :Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo …” . Đó là một chân lí lớncủa cách mạng miền Nam : phải dùng bạo lực cách mạng để chống lạibạo lực phản cách mạng.Và có lẽ việc Tnú đi lực lượng cũng bắt nguồn từ lí tưởng đó . Anh đilực lượng để hiện thực hóa việc “cầm giáo” mà cụ Mết truyền dạy vàcũng để có điều kiện chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược . Ra đi để trảthù nước, rửa thù nhà . Dù bàn tay anh mỗi ngón chỉ còn hai đốt, nhưngcử động được có nghĩa là cầm súng được . Anh đi bộ đội, trở thành tấmgương lớn soi sáng cả một thế hệ ở làng Xô Man . Đối với dân làng, Tnúlà một biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin và ý chí . Bên cạnh cụ Mết,người cha tinh thần, Tnú là hiện thân của những khát vọng vươn lên .Mỗi một việc làm của anh đều đem lại sự nhận thức cho mọi lứa tuổi .Anh về thăm quê, cấp trên cho chỉ có một đêm, mặc dù nhớ làng bản,nhớ người thân nhưng anh vẫn vui vẻ bởi có chấp hành nghiêm túc nộiqui quân đội mới là Tnú . Chính những lúc vui vẻ nhất, anh định đùanhưng những ánh mắt chờ đợi của mọi người anh lại thôi . Bởi ở anhmột lời nói , một hành động đều có thể để lại một tầm ảnh hưởng khôngnhỏ đến đời sống và tinh thần của người dân Xô Man .Cuộc đời Tnú, cuộc đời gắn liền với những đau thương mà không chỉriêng anh gánh chịu . Cái đau đớn mang trên thân xác Tnú là hiện hữucái đau thương của dân làng Xô Man trong chiến tranh . Cùng với hìnhtượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành một lần nữa lên án sự tàn bạocủa kẻ thù, đồng thời nhấn mạnh khát vọng của con người , hướng tớitới tương lai và ánh sáng . Khắc sâu thêm một chân lí, cũng là lời phánquyết thiêng liêng của lịch sử : Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo .Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng côngmiêu tả đôi bàn tay của anh . Từ đôi bàn tay này, người đọc có thể thấyhiện lên không những cả cuộc đời mà cả những tính cách của nhân vật .Khi còn lành lặn, bàn tay Tnú là bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn . Đấy làbàn tay cầm phấn học chữ do cán bộ dạy , bàn tay cầm đá ghè vào đầuđể trừng phạt cái tội không nhớ mặt chữ , bàn tay đặt lên bụng để chỉcộng sản ở đây … Tuy vậy ấn tượng mạnh nhất về đôi bàn tay của Tnúchính là đoạn cao trào của truyện, cũng là đọan đời bi tráng nhất củanhân vật . Giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu vào mười đầu ngón tay và đốt .“Mười ngón tay anh đã trở thành mười ngọn đuốc”, thiêu cháy cả ruộtgan Tnú, anh “nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở trong bụng . Máuanh mặn chát ở đầu lưỡi” . Chứng kiến cảnh kẻ thù dã man đốt hai bàntay của Tnú, dân làng Xô Man không thể kiềm chế được nữa đã bột phátvùng lên tiêu diệt lũ giặc, mở ra tràn sử đấu tranh mới của dân làng . Từđây bàn tay của Tnú thành tật nguyền, mỗi ngón chỉ còn hai đốt và nhưmột chứng tích về tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời . Đếncuối tác phẩm, bàn tay tật nguyền đấy vẫn tiếp tục cầm súng giết giặc,vẫn có thể giết chết tên chỉ huy đồn địch dù nó cố thủ trong hầm .Như vậy , có thể nói bàn tay Tnú được miêu tả trải dài theo suốt cả câuchuyện . Dường như mọi nét tính cách cũng như số phận và chiến côngcủa Tnú đều gắn liền với hình ảnh hai bàn tay ấy .Cũng như nhiều nhân vật văn học thời chống Mĩ, Tnú được xây dựngbằng bút pháp lãng mạn, giầu chất lí tưởng . Qua nhân vật này NguyễnTrng Thành muốn thể hiện một số phận nhất là con đường của nhân dânTây Nguyên, nhân dân Miền nam trong quá trình đấu tranh giải phóng .3 . Chất sử thi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn Phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành_2 Hướng dẫn Phân tích tác phẩmRừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Mái ấm gia đình từng là mơ ước của biết bao đôi thanh niên ấybỗng chốc tan nát bởi sự tàn ác của kẻ thù . Tnú không cứu được vợ,được con , đau đớn hơn chính bản thân anh cũng trở thành nạn nhân củasự bạo tàn mà kẻ thù đang sử dụng . Vì sao vậy ? Vì Tnú cũng chỉ có taykhông giữa quân thù đầy vũ khí . Hình ảnh mười đầu ngón tay rừng rựccháy bởi nhựa xà nu như mười ngọn đuốc không chỉ có ý nghĩa tố cáotội ác quân thù hay nói lên lòng dũng cảm của người chiến sĩ cách mạngmà còn nói lên một chân lí sâu sắc và tàn nhẫn : khi một Tnú có ý chí màtay không thì ngay thứ nhựa xà nu thân thiết cái khối chất thơm ngàongạt và như đọng nắng quê hương kia cũng có thể trở thành ngọn lửahủy diệt chính những bàn tay vẫn hằng ngày chăm sóc, vun trồng chonương rẫy .Tnú không cứu được mẹ con Mai … Lời cụ Mết vang lên “Mày nhớkhông Tnú, mày không cứu được vợ mày …Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không” . Những lời ấy của cụ Mết như mộtminh chứng cho qui luật : không thể chiến đấu với quân thù bằng taykhông và lòng căm thù mù quáng . Chỉ còn cách cầm vũ khí , lúc đó lửaxà nu sẽ tắt trên bàn tay của Tnú . Lửa xà nu chỉ còn soi xác giặc ngổnngang . Núi rừng Xô Man sẽ ào ào rung động . “Tiếng chuông nổi lên …và lửa cháy khắp rừng …Nghe rõ chưa các con, rõ chưa . Nhớ lấy, ghilấy . Sau này tau chết rồi , bay còn sống phải nói lại cho con cháu :Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo …” . Đó là một chân lí lớncủa cách mạng miền Nam : phải dùng bạo lực cách mạng để chống lạibạo lực phản cách mạng.Và có lẽ việc Tnú đi lực lượng cũng bắt nguồn từ lí tưởng đó . Anh đilực lượng để hiện thực hóa việc “cầm giáo” mà cụ Mết truyền dạy vàcũng để có điều kiện chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược . Ra đi để trảthù nước, rửa thù nhà . Dù bàn tay anh mỗi ngón chỉ còn hai đốt, nhưngcử động được có nghĩa là cầm súng được . Anh đi bộ đội, trở thành tấmgương lớn soi sáng cả một thế hệ ở làng Xô Man . Đối với dân làng, Tnúlà một biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin và ý chí . Bên cạnh cụ Mết,người cha tinh thần, Tnú là hiện thân của những khát vọng vươn lên .Mỗi một việc làm của anh đều đem lại sự nhận thức cho mọi lứa tuổi .Anh về thăm quê, cấp trên cho chỉ có một đêm, mặc dù nhớ làng bản,nhớ người thân nhưng anh vẫn vui vẻ bởi có chấp hành nghiêm túc nộiqui quân đội mới là Tnú . Chính những lúc vui vẻ nhất, anh định đùanhưng những ánh mắt chờ đợi của mọi người anh lại thôi . Bởi ở anhmột lời nói , một hành động đều có thể để lại một tầm ảnh hưởng khôngnhỏ đến đời sống và tinh thần của người dân Xô Man .Cuộc đời Tnú, cuộc đời gắn liền với những đau thương mà không chỉriêng anh gánh chịu . Cái đau đớn mang trên thân xác Tnú là hiện hữucái đau thương của dân làng Xô Man trong chiến tranh . Cùng với hìnhtượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành một lần nữa lên án sự tàn bạocủa kẻ thù, đồng thời nhấn mạnh khát vọng của con người , hướng tớitới tương lai và ánh sáng . Khắc sâu thêm một chân lí, cũng là lời phánquyết thiêng liêng của lịch sử : Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo .Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng côngmiêu tả đôi bàn tay của anh . Từ đôi bàn tay này, người đọc có thể thấyhiện lên không những cả cuộc đời mà cả những tính cách của nhân vật .Khi còn lành lặn, bàn tay Tnú là bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn . Đấy làbàn tay cầm phấn học chữ do cán bộ dạy , bàn tay cầm đá ghè vào đầuđể trừng phạt cái tội không nhớ mặt chữ , bàn tay đặt lên bụng để chỉcộng sản ở đây … Tuy vậy ấn tượng mạnh nhất về đôi bàn tay của Tnúchính là đoạn cao trào của truyện, cũng là đọan đời bi tráng nhất củanhân vật . Giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu vào mười đầu ngón tay và đốt .“Mười ngón tay anh đã trở thành mười ngọn đuốc”, thiêu cháy cả ruộtgan Tnú, anh “nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở trong bụng . Máuanh mặn chát ở đầu lưỡi” . Chứng kiến cảnh kẻ thù dã man đốt hai bàntay của Tnú, dân làng Xô Man không thể kiềm chế được nữa đã bột phátvùng lên tiêu diệt lũ giặc, mở ra tràn sử đấu tranh mới của dân làng . Từđây bàn tay của Tnú thành tật nguyền, mỗi ngón chỉ còn hai đốt và nhưmột chứng tích về tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời . Đếncuối tác phẩm, bàn tay tật nguyền đấy vẫn tiếp tục cầm súng giết giặc,vẫn có thể giết chết tên chỉ huy đồn địch dù nó cố thủ trong hầm .Như vậy , có thể nói bàn tay Tnú được miêu tả trải dài theo suốt cả câuchuyện . Dường như mọi nét tính cách cũng như số phận và chiến côngcủa Tnú đều gắn liền với hình ảnh hai bàn tay ấy .Cũng như nhiều nhân vật văn học thời chống Mĩ, Tnú được xây dựngbằng bút pháp lãng mạn, giầu chất lí tưởng . Qua nhân vật này NguyễnTrng Thành muốn thể hiện một số phận nhất là con đường của nhân dânTây Nguyên, nhân dân Miền nam trong quá trình đấu tranh giải phóng .3 . Chất sử thi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi đại học bài văn mẫu tuyển tập các bài văn hay các bài văn hayTài liệu có liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 38 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 37 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 36 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 35 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
19 trang 35 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 35 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du
25 trang 35 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 34 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0