
Hướng ôn lý thuyết Vật lý thi đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng ôn lý thuyết Vật lý thi đại học Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC A. Tóm tắt lí thuyết I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA + Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng. + Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, trạng thái dao động (vị trí, vận tốc,..) được lặp lại như cũ. + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.= x A cos (ωt + ϕ ) v =x =−ω A sin (ωt + ϕ ) a =v =−ω 2 A cos (ωt + ϕ ) F = ma = −mω 2 A cos (ωt + ϕ ) π +=Nếu x A sin (ωt + α ) thì có thể biến đổi thành = x A cos ωt + α − 2 II. CON LẮC LÒ XO 1. Phương trình chuyển động của con lắc lò xo + Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m. + Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = - kx. k k + Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + x = 0. Đặt : ω2 = . viết lại: m m x”+ ω x = 0 ; nghiệm của phương trình là x = Acos(ωt+ϕ) là một hệ dao động điều 2 hòa. m + Chu kì dao động của con lắc lò xo: T = 2π . k + Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và được gọi là lực kéo về hay lực hồi phục. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa. Biểu thức tính lực kéo về: F = - kx. 2. Năng lượng của con lắc lò xo 1 1 + Thế năng: W t = kx2 = k A2cos2(ωt + ϕ) 2 2 1 2 1 + Động năng : W đ = mv = mω2A2sin2(ωt+ϕ). 2 2 Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω, tần số f’ = 2f và chu kì T’ = T/2. 3Chương 1 Dao động cơ học 1 1+ Cơ năng: W = W t + W đ = k A2 = mω2A2 = hằng số. 2 2 Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.3. Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động. a. Điều kiện đầu: = = ϕ x0• khi t = 0 thì (0) x A cos v(0)= - Aω. sin= ϕ v0• Giải hệ trên ta được A và ϕ.b. Sự kích thích dao động:+ Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng đến li độ x 0 và thả nhẹ (v 0 = 0).+ Từ vị trí cân bằng (x 0 = 0) truyền cho vật vận tốc v 0 .+ Trong trường hợp tổng quát để kích thích cho hệ dao động ta đưa vật ra khỏi vị trícân bằng đến li độ x 0 và đồng thời truyền cho vật vận tốc v 0 .III. CON LẮC ĐƠN1. Phương trình chuyển động của con lắc đơn+ Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không dãn, vật nặng kích thướckhông đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khốilượng của vật nặng.+ Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s As = Acos(ωt + ϕ) hoặc α = α max cos(ωt + ϕ); với α = ; α max = l l l 1 g g+ Chu kỳ, tần số, tần số góc: T = 2π ; f= ;ω= . g 2π l l mg+ Lực kéo về khi biên độ góc nhỏ: F = - s l 4π 2 l+ Xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn : g = . T2+ Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc độ cao, vĩ độ địa lí và nhiệt độ môitrường.2. Năng lượng của con lắc đơn 1 2+ Động năng : W đ = mv . 2 1+ Thế năng: W t = mgl(1 - cosα) ≈ mglα2 (α ≤ 100 ≈ 0,17 rad, α (rad)). 24 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học 1+ Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα max ) = mglα2 max . 2 Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát.IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỞNG1. Dao động tắt dần Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng. Tần số riêngcủa con lắc chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyênnhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơnăng của con lắc, chuyển hóa dần dần cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế biên độ của conlắc giảm dần và cuối cùng con lắc dừng lại. Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô, xe máy, … lànhững ứng dụng của dao động tắt dần.2. Dao động duy trì Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêuhao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết Vật lý Ôn thi đại học Vậy lý Sóng cơ học Dao động cơ học Ôn thi Vật lý Bài tập Vật lýTài liệu có liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 256 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 110 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hải Lăng
4 trang 39 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 35 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 35 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 35 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
17 trang 34 0 0
-
35 trang 34 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 33 0 0