Hướng tới xóa bỏ thủ tục
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.15 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đơn vị tiền tệ trong kế toán (còn gọi là đồng tiền kế toán hoặc đồng tiền chức năng) được dùng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Quy định pháp luật hiện hành về đơn vị tiền tệ trong kế toán Cụ thể hóa quy định của Luật Kế toán năm 2003 (Điều 11, Khoản 1) về việc lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới xóa bỏ thủ tục Hướng tới xóa bỏ thủ tục đăng kí đơn vịtiền tệ trong kế toánĐơn vị tiền tệ trong kế toán (còn gọi là đồng tiền kế toán hoặcđồng tiền chức năng) được dùng để ghi sổ kế toán và lập báo cáotài chính của doanh nghiệp.Quy định pháp luật hiện hành về đơn vị tiền tệ trong kế toánCụ thể hóa quy định của Luật Kế toán năm 2003 (Điều 11, Khoản1) về việc lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán, Thông tưsố 122/2004/TT-BTC ngày 22/12/2004 của Bộ Tài chính quy địnhcụ thể như sau:Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (đồnghoặc VND). Trường hợp nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinhbằng ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ và Đồng Việt Nam theo tỷgiá hối đoái thực tế (được xác định trên cơ sở tỷ giá hối đoáiniêm yết tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngoại tệ theoquy định của pháp luật Việt Nam) hoặc theo tỷ giá hối đoái doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố (tỷ giá giao dịch bìnhquân liên ngân hàng), trừ trường hợp pháp luật có quy định khácTrường hợp phát sinh loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái trựctiếp với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoạitệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam.Đối với doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài hoạt động thu,chi chủ yếu bằng ngoại tệ được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vịtiền tệ kế toán và phải được Bộ Tài chính đồng ý bằng văn bảntrước khi thực hiện. Doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoàithực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo loạingoại tệ đã được Bộ Tài chính đồng ý làm đơn vị tiền tệ trong kếtoán, riêng báo cáo tài chính năm nộp cho các cơ quan quản lýNhà nước có thẩm quyền phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷgiá hối đoái quy định.Theo quy định nêu trên, Nhà nước cho phép doanh nghiệp, tổchức có vốn nước ngoài được sử dụng một loại ngoại tệ nào đólàm đồng tiền kế toán nếu thoả mãn các điều kiện quy địnhnhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Quyđịnh này phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể trong vài nămqua, song đến nay đã bộc lộ những khiếm khuyết nhất định: Mộtlà: sinh ra thủ tục hành chính buộc doanh nghiệp, tổ chức có vốnnước ngoài phải làm thủ tục đăng ký, giải trình, còn Bộ Tài chínhphải xét duyệt, chấp thuận, Hai là: không tạo quyền chủ động vàtự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp; Ba là: tạo ra một khốilượng công việc hành chính không nhỏ cho Bộ Tài chính; Bốn là:tốn kém khá lớn về kinh tế, thời gian.Những lý do nêu trên đặt ra sự cần thiết cấp bách, khách quancần cải cách thủ tục hành chính này.Hướng tới cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựachọn đơn vị tiền tệ trong kế toánKhi cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựa chọn đơn vịtiền tệ trong kế toán, vấn đề quan trọng là phải quy định được cáctiêu chuẩn làm cơ sở cho việc lựa chọn và thay thế quy định đăngký, chấp thuận bằng thông báo cho cơ quan quản lý. Để thựchiện được ý đồ đó, cần có những quy định pháp lý mới thay thếquy định pháp lý hiện hành như sau:Một là, cho phép doanh nghiệp được tự quyết định việc lựa chọnđơn vị tiền tệ trong kế toán và phải chịu trách nhiệm về quyết địnhđó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán,doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếpbiết.Đơn vị tiền tệ trong kế toán phải là đơn vị tiền tệ phản ánh trungthực, hợp lý nhất ảnh hưởng kinh tế của các hoạt động thu, chichủ yếu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không được thay đổiđơn vị tiền tệ trong kế toán, trừ khi có sự thay đổi lớn về hoạtđộng kinh doanh làm ảnh hưởng đến đơn vị tiền tệ được sử dụngtrong các giao dịch kinh tế.Hai là, đơn vị tiền tệ trong kế toán do doanh nghiệp lựa chọn phảithỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: Phải là đơn vị tiền tệđược sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấpdịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hóa, dịchvụ và thường là đơn vị tiền tệ được sử dụng trong việc quyết địnhgiá bán hàng; Phải là đơn vị tiền tệ được sử dụng chủ yếu trongviệc mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và thường là đơnvị tiền tệ được sử dụng chủ yếu trong việc tính toán doanh thu,chi phí nhân công, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu, hàng hóavà dịch vụ.Ba là, nếu doanh nghiệp là công ty con của công ty mẹ ở nướcngoài thì có thể lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán của công tymẹ làm đồng tiền kế toán của doanh nghiệp mình trong cáctrường hợp sau: Doanh nghiệp được thành lập với mục đích chủyếu là sản xuất và gia công sản phẩm cho công ty mẹ, phần lớnnguyên liệu được mua từ công ty mẹ và sản phẩm được xuấtkhẩu và tiêu thụ bởi công ty mẹ; Tỷ trọng các hoạt động củadoanh nghiệp với công ty mẹ hoặc tỷ trọng các giao dịch củadoanh nghiệp bằng đơn vị tiền tệ kế toán của công ty mẹ trongcác giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp là lớn (chủ yếu).Các quy định về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toánKhi có sự thay đổi lớn về hoạt động kinh doanh dẫn đến đơn vịtiền tệ được sử dụng trong các giao dịch kinh tế không còn thoảmãn các tiêu chuẩn nêu trên thì doanh nghiệp có thể thay đổi đơnvị tiền tệ trong kế toán.Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi sổ này sang một đơn vị tiềntệ ghi sổ kế toán khác chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầuniên độ kế toán mới. Doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quanthuế quản lý trực tiếp về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán.Khi thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp thực hiệnchuyển đổi như sau:Đối với các khoản mục tài sản, nguồn vốn (trừ vốn góp liên quanđến tỷ lệ sở hữu của các bên góp vốn bằng các đồng tiền khácnhau), sử dụng tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng tại ngàythay đổi để thực hiện chuyển đổi tất cả các khoản mục sang đơnvị tiền tệ kế toán mới.Riêng đối với vốn góp liên quan đến tỷ lệ sở hữu của các bên gópvốn bằng các đồng tiền khác nhau, áp dụng tỷ giá tại ngày gópvốn để chuyển sang đơn vị tiền tệ kế toán mới.Chênh lệch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng tới xóa bỏ thủ tục Hướng tới xóa bỏ thủ tục đăng kí đơn vịtiền tệ trong kế toánĐơn vị tiền tệ trong kế toán (còn gọi là đồng tiền kế toán hoặcđồng tiền chức năng) được dùng để ghi sổ kế toán và lập báo cáotài chính của doanh nghiệp.Quy định pháp luật hiện hành về đơn vị tiền tệ trong kế toánCụ thể hóa quy định của Luật Kế toán năm 2003 (Điều 11, Khoản1) về việc lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán, Thông tưsố 122/2004/TT-BTC ngày 22/12/2004 của Bộ Tài chính quy địnhcụ thể như sau:Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (đồnghoặc VND). Trường hợp nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinhbằng ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ và Đồng Việt Nam theo tỷgiá hối đoái thực tế (được xác định trên cơ sở tỷ giá hối đoáiniêm yết tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngoại tệ theoquy định của pháp luật Việt Nam) hoặc theo tỷ giá hối đoái doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố (tỷ giá giao dịch bìnhquân liên ngân hàng), trừ trường hợp pháp luật có quy định khácTrường hợp phát sinh loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái trựctiếp với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoạitệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam.Đối với doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài hoạt động thu,chi chủ yếu bằng ngoại tệ được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vịtiền tệ kế toán và phải được Bộ Tài chính đồng ý bằng văn bảntrước khi thực hiện. Doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoàithực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo loạingoại tệ đã được Bộ Tài chính đồng ý làm đơn vị tiền tệ trong kếtoán, riêng báo cáo tài chính năm nộp cho các cơ quan quản lýNhà nước có thẩm quyền phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷgiá hối đoái quy định.Theo quy định nêu trên, Nhà nước cho phép doanh nghiệp, tổchức có vốn nước ngoài được sử dụng một loại ngoại tệ nào đólàm đồng tiền kế toán nếu thoả mãn các điều kiện quy địnhnhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Quyđịnh này phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể trong vài nămqua, song đến nay đã bộc lộ những khiếm khuyết nhất định: Mộtlà: sinh ra thủ tục hành chính buộc doanh nghiệp, tổ chức có vốnnước ngoài phải làm thủ tục đăng ký, giải trình, còn Bộ Tài chínhphải xét duyệt, chấp thuận, Hai là: không tạo quyền chủ động vàtự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp; Ba là: tạo ra một khốilượng công việc hành chính không nhỏ cho Bộ Tài chính; Bốn là:tốn kém khá lớn về kinh tế, thời gian.Những lý do nêu trên đặt ra sự cần thiết cấp bách, khách quancần cải cách thủ tục hành chính này.Hướng tới cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựachọn đơn vị tiền tệ trong kế toánKhi cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựa chọn đơn vịtiền tệ trong kế toán, vấn đề quan trọng là phải quy định được cáctiêu chuẩn làm cơ sở cho việc lựa chọn và thay thế quy định đăngký, chấp thuận bằng thông báo cho cơ quan quản lý. Để thựchiện được ý đồ đó, cần có những quy định pháp lý mới thay thếquy định pháp lý hiện hành như sau:Một là, cho phép doanh nghiệp được tự quyết định việc lựa chọnđơn vị tiền tệ trong kế toán và phải chịu trách nhiệm về quyết địnhđó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán,doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếpbiết.Đơn vị tiền tệ trong kế toán phải là đơn vị tiền tệ phản ánh trungthực, hợp lý nhất ảnh hưởng kinh tế của các hoạt động thu, chichủ yếu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không được thay đổiđơn vị tiền tệ trong kế toán, trừ khi có sự thay đổi lớn về hoạtđộng kinh doanh làm ảnh hưởng đến đơn vị tiền tệ được sử dụngtrong các giao dịch kinh tế.Hai là, đơn vị tiền tệ trong kế toán do doanh nghiệp lựa chọn phảithỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: Phải là đơn vị tiền tệđược sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấpdịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hóa, dịchvụ và thường là đơn vị tiền tệ được sử dụng trong việc quyết địnhgiá bán hàng; Phải là đơn vị tiền tệ được sử dụng chủ yếu trongviệc mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và thường là đơnvị tiền tệ được sử dụng chủ yếu trong việc tính toán doanh thu,chi phí nhân công, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu, hàng hóavà dịch vụ.Ba là, nếu doanh nghiệp là công ty con của công ty mẹ ở nướcngoài thì có thể lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán của công tymẹ làm đồng tiền kế toán của doanh nghiệp mình trong cáctrường hợp sau: Doanh nghiệp được thành lập với mục đích chủyếu là sản xuất và gia công sản phẩm cho công ty mẹ, phần lớnnguyên liệu được mua từ công ty mẹ và sản phẩm được xuấtkhẩu và tiêu thụ bởi công ty mẹ; Tỷ trọng các hoạt động củadoanh nghiệp với công ty mẹ hoặc tỷ trọng các giao dịch củadoanh nghiệp bằng đơn vị tiền tệ kế toán của công ty mẹ trongcác giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp là lớn (chủ yếu).Các quy định về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toánKhi có sự thay đổi lớn về hoạt động kinh doanh dẫn đến đơn vịtiền tệ được sử dụng trong các giao dịch kinh tế không còn thoảmãn các tiêu chuẩn nêu trên thì doanh nghiệp có thể thay đổi đơnvị tiền tệ trong kế toán.Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi sổ này sang một đơn vị tiềntệ ghi sổ kế toán khác chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầuniên độ kế toán mới. Doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quanthuế quản lý trực tiếp về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán.Khi thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp thực hiệnchuyển đổi như sau:Đối với các khoản mục tài sản, nguồn vốn (trừ vốn góp liên quanđến tỷ lệ sở hữu của các bên góp vốn bằng các đồng tiền khácnhau), sử dụng tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng tại ngàythay đổi để thực hiện chuyển đổi tất cả các khoản mục sang đơnvị tiền tệ kế toán mới.Riêng đối với vốn góp liên quan đến tỷ lệ sở hữu của các bên gópvốn bằng các đồng tiền khác nhau, áp dụng tỷ giá tại ngày gópvốn để chuyển sang đơn vị tiền tệ kế toán mới.Chênh lệch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 355 0 0 -
109 trang 300 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 237 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 219 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 196 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0