Danh mục tài liệu

Huy động toàn diện và đúng đắn kịp thời các nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng đất nước - 1

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần mở đầu Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm những mô hình thể chế kinh tế thích hợp đề đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trong những mô hình thể chế kinh tế như thế là mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường. Sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huy động toàn diện và đúng đắn kịp thời các nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng đất nước - 1Ph ần mở đầuTrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm nhữngmô hình th ể chế kinh tế thích hợp đề đ ạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trongnhững mô hình th ể chế kinh tế như thế là mô hình kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nh à nước. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinh tế h àng hoá,khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đ ều được thực hiện thông quath ị trường.Sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động xã hội ngày càngsâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành,các vùng ngày càng ch ặt chẽ.Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm được ưu thế trên thị trườngphải năng động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật và hoịp lý hoá sản xuất.Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.Phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn sẽ thúc đ ẩy quá trình tích tụ và tậptrung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế ở trong nước và nước ngoài, hội nhập nềnkinh tế thế giới.Việt Nam đ ang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bảnchủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, lạc hậu, khả năng cạnh tranhh ạn chế. Trong khi đó, thị trư ờng thế giới và khu vực đã được phân chia bởi hầu hếtcác nhà sản xuất và phân phối lớn. Ngay cả thị trường nội địa cùng chịu sự phânchia này.Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đ ời sống kinh tế xã hội, để ổn đ ịnh kinh tế trongnước và hội nhập quốc tế ta phải xây dựng một nền kinh tế mới, một nền kinh tếnhiều th ành phần, đ a d ạng hoá các hình thức sở hữu.Phát triển kinh tế thị trư ờng có vai trò rất quan trọng, đối với nước ta muốn chuyểntừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế thịtrường là một tất yếu khách quan.Do trình độ và hiểu biết còn nhiều chế nên trong quá trình làm đ ề án không thểtránh khỏi thiết sót. Em rất mong đ ược sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thànhcám ơn thầy giáo đã hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận n ày.I/ Cơ sở lý luận của việc ph át triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳquá độ lên CNXH nói chung.1 . Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hànghoá.1 .1. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá.* Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá sản xuất tựcung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đ ầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấnđ ề đ ể sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai.Sản xuất tư cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất m à trong đó sản phẩm của ngườilao động làm ra được dùng để thoả m ãn nhu cầu tiêu dùng của nội bộ từng hộ giađ ình, từng công xã hay từng cá nhân riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọilà sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tự nhiên.Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với sự bảo thủ, trì trệ, nhucầu thấp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn pháttriển thấp của xã hội (công xã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến).ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, vùng núiphía Bắc, Tây Nguyên, đ ồng bào dân tộc thiểu số.Tuy nhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộngthì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đíchthường xuyên của sản xu ất thì sản xuất hàng hoá ra đời.* Sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đ ược sản xuất rađ ể bán trên thị trường.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất phân phối - trao đổi - tiêudùng; sản xuất ra cái gì, như th ế nào và cho ai đ ều thông qua việc mua bán, thôngqua hệ thống thị trư ờng và do thị trường quyết định.Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất h àng hoá là phân cônglao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và ngư ời sản xuấtkhác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào các ngành ngh ềkhác nhau của xã hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất.Do phân công lao động, xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sảnphẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều cần cónhiều loại sản phẩm. Vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm chonhau, phụ thuộc vào nhau.Trong lịch sử đã diễn ra 3 cuộc phân công lớn:+ Ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt.+ Ngành thủ công tách ra khỏi ngành nông nghiệp.+ Dẫn tới xuất hiện ngành thương nghiệp.Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai củasản xuất h àng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quanh ệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy đ ịnh.Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sửdụng tư liệu sản xuất và nhữn g sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sởhữu khác nhau về tư liệu sản xuất đ ã chia rẽ người sản xuất, làm họ tách biệt nhauvề mặt kinh tế.Trong đ iều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngư ời sản xuấtkhác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau. Sản phẩm lao động trở thànhh àng hoá.Khi sản phẩm lao động trở th ành hàng hoá thì người sản xuất trở thành người sảnh àng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vừa có tính chất xã hội, vừa có tínhchất tư nhân, cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá thể hiện ởchỗ do phân công lao động xã hội n ên sản phẩm lao động của người n ày trở n ên cầnthiết cho người khác cần cho xã hội.Còn tính chất tư nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra cái gì, bằng công cụ nào,phân phối cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu về tư liệu sản xuất, do họ địnhđoạt. Tính chất xã hội c ...

Tài liệu có liên quan: