Danh mục tài liệu

Kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ" với mục tiêu đánh giá kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng tiền sản giật – sản giật bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ SẢN KHOA - SƠ SINHKết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳbằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần ThơNguyễn Tấn Hưng1, Nguyễn Hữu Trung2, Lâm Đức Tâm1*, Võ Thị Ánh Trinh1, Quan Kim Phụng1, Đoàn Thanh Điền1, Nguyễn Thị Thư11 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ2 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minhdoi: 10.46755/vjog.2024.1.1663Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lâm Đức Tâm; email: ldtam@ctump.edu.vnNhận bài (received): 8/12/2023 - Chấp nhận đăng (accepted): 10/5/2024Tóm tắtMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng tiền sản giật – sản giật bằng Aspirin liềuthấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang, cỡ mẫu là 210được chọn từ các thai phụ đến khám thai thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2022.Kết quả: Trong 210 trường hợp có nguy cơ cao được dự phòng tăng huyết áp trong thai kỳ chúng tôi ghi nhận tỷ lệ rối loạntăng huyết áp của thai kỳ là 16,7%, trong đó tiền sản giật là 11,9%; tăng huyết áp mạn, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giậttrên nền tăng huyết áp mạn chiếm tỷ lệ lần lượt là: 1,4%; 2,4%; 1,0%. Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 78,1%, nguyên nhân mổ lấy thaichiếm tỷ lệ cao nhất là suy thai chiếm 34%, tỷ lệ mẹ có diễn tiến bất thường là 3,3% trong đó nhiễm trùng vết mổ chiếm1,9%, băng huyết sau sinh với 0,9% và suy đa cơ quan với 0,5%, tỷ lệ trẻ có Apgar bất thường là 2,4%.Kết luận: Rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ đặc biệt là tiền sản giật mặc dù được điều trị dự phòng bằng Aspirin liều thấpnhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao với các biến chứng phức tạp, cần sàng lọc và dự phòng sớm trong thai kỳ.Từ khóa: tiền sản giật, sản giật, dự phòng rối loạn tăng huyết áp.Pregnancy outcomes of women with protection of preeclampsia-eclampsia by low-dose aspirin at Can Tho Obstetrics and Gynecology HospitalNguyen Tan Hung1*, Nguyen Huu Trung2, Lam Duc Tam1, Quan Kim Phung1, Đoan Thanh Dien1, Vo Thi Anh Trinh1, Nguyen Thi Thu11 Can Tho University of Medicine and Pharmacy2 University of medicine and pharmacy at Ho Chi Minh cityAbstractObjectives: Evaluation pregnancy outcomes of women with protection of preeclampsia-eclampsia by low-dose aspirin atCan Tho Obstetrics and Gynecology HospitalMaterials and methods: This was a descriptive cross-sectional study on 210 women who came for examination ofpregnancy in Can Tho Obstetrics and Gynecology Hospital from January 2020 to June 2022.Results: In 210 women with screen-positive and receiving low-dose aspirin, the proportion of hypertensive disorders ofpregnancy was 16.7%, the proportion of preeclampsia was 11.9% and the proportion of chronic hypertension, gestationalhypertension, preeclampsia/chronic hypertension were 1.4%; 2.4%; 1.0% respectively. Cesarean section accounts for78.1%, in which the leading cause is fetal distress with 34%. Abnormal maternal outcomes account for 3.3% and theproportions of wound infection, pospartum haemorrhage, multiple organ failure were 1.9%, 0.9%, 0.5% respectively. Theproportion of fetal with abnormal Apgar was 2.4%Conclusions: Hypertensive disorders especially preeclampsia – eclampsia accounted for a high rate in pregnancy withcomplex complications. It is necessary to have strategies of prediction of preeclampsia and prophylactic intervention inearly term of pregnancy.Keywords: Preeclampsia, eclampsia, prophylactic intervention in hypertensive disorders.1. ĐẶT VẤN ĐỀ gây ra 9% số ca tử vong [1]. Tại Việt Nam, loạt nghiên cứu Theo Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ, tiền sản giật – sản từ năm 2012 đến 2015 tại Huế cho thấy tỷ lệ TSG khoảnggiật (TSG – SG) gây biến chứng cho 2 - 8% các trường 2,8 - 5,5% [2]. Chính vì những kết cục nguy hiểm của TSG,hợp mang thai trên toàn cầu [1]. Ở Mỹ Latinh và Caribe, rối một trong những bước quan trọng trong quản lý TSG làloạn tăng huyết áp là nguyên nhân gây ra gần 26% số ca chiến lược dự báo và dự phòng phát triển bệnh.tử vong ở bà mẹ, trong khi ở Châu Phi và Châu Á, chúng Tổ chức Y tế thế giới [3], Liên đoàn Sản phụ khoa Nguyễn Tấn Hưng và cs. Tạp chí Phụ sản 2024; 22(1): 21-27. doi: 10.46755/vjog.2024.1.1663 21 Quốc tế [4], Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ [1], Viện chăm sóc toán tính nguy cơ bản quyền của FMF. Được dự phòng sức khỏe quốc gia và lâm sàng Anh [5], Hiệp hội sản aspirin liều thấp (aspirin 81 mg 1 viên/ngày) và theo dõi phụ khoa Canada [6], Bộ Y tế và các hiệp hội chuyên cho đến khi kết thúc thai kỳ tại Bệnh viện Phụ Sản thành ngành khác cũng đã có những hướng dẫn về dự báo và phố Cần Thơ. dự phòng TSG – SG. [7] Tiêu chuẩn loại trừ: Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về bệnh lý - Dị tật hình thái thai được phát hiện qua sàng lọc TSG – SG trong những năm gần đây đã tập trung vào tam cá nguyệt I hoặc sẩy thai, thai chết trong tử cung lĩnh vực dự báo xuất hiện bệnh, dự báo tiến triển bệnh mà nguyên nhân không phải do bệnh lý hoặc các biến và kết quả thai kỳ cũng như điều trị dự phòng là hết sức chứng của TSG–SG. cần thiết để góp phần giảm tỷ lệ bệnh tật, tử vong do - Mất dấu trong quá trình theo dõi. bệnh lý này gây ra. Các nghiên cứu thực hiện ở Huế cũng 2.2. Phương pháp nghiên cứu chứng minh vai trò của mô hình kết hợp yếu tố nguy cơ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang từ mẹ, huyết áp trung bình, ...

Tài liệu có liên quan: