Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trong điều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 ca lâm sàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trong điều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 ca lâm sàng báo cáo hai trường hợp dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới được điều trị thành công bằng liệu pháp xơ hoá kết hợp với phẫu thuật tạo hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trong điều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 ca lâm sàngJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.15 - No 8/2020Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trongđiều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 calâm sàngCombined percutaneous sclerotherapy and plastic surgery for thetreatment of lower lip venous malformation: Report of two clinical casesTrần Quyết Tiến, Lâm Thảo Cường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Trong nhóm bệnh lý dị dạng mạch máu thì dị dạng tĩnh mạch là dị dạng phổ biến nhất. Tổn thương thường xuất hiện ở vùng ngoại biên, nhất là đầu và cổ. Khi dị dạng mạch máu xuất hiện tại vùng môi thường dẫn đến những vấn đề về thẩm mỹ và chức năng. Việc điều trị các loại dị dạng này cần có sự kết hợp đa mô thức. Chúng tôi báo cáo 2 trường hợp dị dạng mạch máu lớn vùng môi dưới được điều trị thành công bằng liệu pháp tiêm xơ kết hợp phẫu thuật tạo hình. Trong 2 trường hợp đã được điều trị thành công. Liệu pháp xơ hóa dị dạng được thực hiện trước sau đó mới phẫu thuật giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm thiểu mất máu trong quá trình phẫu thuật. Sau phẫu thuật, chức năng và thẩm mỹ được cải thiện rõ rệt. Kết luận: Dị dạng mạch máu vùng môi thường gây ảnh hưởng về chức năng sinh lý và thẩm mỹ. Kết hợp đa mô thức trong điều trị dị dạng mạch máu nên được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: Dị dạng mạch máu, liệu pháp xơ hóa, phẫu thuật tạo hình.Summary Venous malformation is considered the most common congenital vascular anomaly. The most common region is the head and neck region involving the lips. Venous malformation of the lips always leads to cosmetic and functional issues. A multidisciplinary approach is recommended in the treatment of this malformation. In this report, we describe two cases of large venous malformation in the lower lip that were successfully treated by plastic surgery followed by percutaneous sclerotherapy. In our two- case presentation, sclerotherapy was performed prior to plastic surgery to improve the efficiency and reduce excessive bleeding, which resulted in significantly improved appearance and physical function. Conclusion: Venous malformations of the lips always result in cosmetic and functional problems. A multidisciplinary approach is recommended in the treatment of this malformation. Keywords: Venous malformation, sclerotherapy, plastic surgery.1. Đặt vấn đề Ngày nhận bài: 12/9/2020, ngày chấp nhận đăng: 3/10/2020Người phản hồi: Lâm Thảo Cường, Email: lamthaocuong.md@gmail.com - Đai học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 110JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.15 - No 8/2020 Dị dạng tĩnh mạch là loại thương tổn thường điểm trên, thương tổn được xác định là dị dạng tĩnhgặp nhất trong bệnh lý bất thường mạch máu bẩm mạch lưu lượng thấp.sinh với tần suất 1:5,000 - 10,000 [1]. Gần 40% cáctrường hợp thương tổn dị dạng tĩnh mạch xảy ra ởvùng đầu mặt cổ và môi gây mất thẩm mỹ và suygiảm chức năng sinh lý [2]. Xơ hoá được xem là giảipháp hiệu quả và an toàn cho những bệnh nhi dịdạng tĩnh mạch [3]. Nhiều tác nhân gây xơ hoá đượcsử dụng bao gồm: Dung dịch cồn tuyệt đối,bleomycin, polidocanol, sodium tetradecyl sulphatevà keo sinh học. Trong đó, cồn tuyệt đối được xem là Hình 1. Hình ảnh bệnh nhân trước can thiệploại tác nhân xơ hoá mạnh và phù hợp cho nhữngtổn thương dị dạng tĩnh mạch, với hiệu quả trực tiếp Thủ thuật tiêm xơ dị dạng thực hiện tại phòngtrên lớp tế bào nội mô mạch máu, gây biến tính can thiệp mạch, bệnh nhân được gây mê nội khíprotein, kích hoạt kết dính tiểu cầu và gây tắc mạch quản, chọc kim bướm 22G trực tiếp vào ổ dị dạngmáu [4]. Trong thực hành lâm sàng, đối với những dưới hướng dẫn siêu âm. Bơm thuốc cản quang vàotổn thương dị dạng tĩnh mạch vùng môi, liệu pháp ổ dị dạng, chụp xác định hình thái dị dạng và ướcxơ hoá được khuyến cáo phối hợp với nhiều phương tính lượng cồn tuyệt đối sẽ dùng (Hình 2b). Tiêmpháp khác, trong đó có can thiệp ngoại khoa để cải cồn tuyệt đối vào ổ dị dạng, chụp kiểm tra sau 15thiện chức năng và thẩm mỹ vùng môi [5]. Trong phút để đánh giá sự giảm thể tích ổ dị dạng, ghinghiên cứu này, chúng tôi báo cáo hai trường hợp dị nhận ổ dị dạng giảm kích thước đáng kể (Hình 2c).dạng tĩnh mạch vùng môi dưới được điều trị thành Bệnh nhân được theo dõi và xuất viện trong vòng 24công bằng liệu pháp xơ hoá kết hợp với phẫu thuật giờ sau can thiệp.tạo hình.2. Trường hợp lâm sàng 2.1. Trường hợp bệnh nhân 1 Bệnh nhân nữ, 13 tháng tuổi nhập viện với mộtkhối lớn vùng niêm mạc môi dưới. Khối này ban đầucó kích thước nhỏ 5 × 5mm nhưng tăng dần kíchthước gây biến dạng vùng môi dưới. Khối thươngtổn màu tím đỏ, mềm, đè xẹp và gây lộ niêm mạcmiệng vùng môi dưới (Hình 1). Không ghi nhậnmạch đập và nhiệt độ tại khối dị dạng không khácbiệt so với vùng mô xung quanh. Siêu âm Dopplerghi nhận hình ảnh mạch máu giãn, dòng chảy lưulượng thấp. Cộng hưởng từ hạt nhân xác định tín Hình 2. Hình ảnh MRI và chụp mạch: (a) Hình ảnh MRIhiệu bất thường vùng mô ở môi dưới, kích thước đo ghi nhận tín hiệu bất thường ở môi dưới, tăng tínhtrên 3 chiều lần lượt là 30 × 26 × 22mm. Thương tổn hiệu trên chuỗi xung T 2; (b) Tiêm thuốc cản quan xácgiảm tín hiệu trên chuỗi xung T1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trong điều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 ca lâm sàngJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.15 - No 8/2020Kết hợp liệu pháp xơ hóa và phẫu thuật tạo hình trongđiều trị dị dạng tĩnh mạch vùng môi dưới - nhận xét 2 calâm sàngCombined percutaneous sclerotherapy and plastic surgery for thetreatment of lower lip venous malformation: Report of two clinical casesTrần Quyết Tiến, Lâm Thảo Cường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Trong nhóm bệnh lý dị dạng mạch máu thì dị dạng tĩnh mạch là dị dạng phổ biến nhất. Tổn thương thường xuất hiện ở vùng ngoại biên, nhất là đầu và cổ. Khi dị dạng mạch máu xuất hiện tại vùng môi thường dẫn đến những vấn đề về thẩm mỹ và chức năng. Việc điều trị các loại dị dạng này cần có sự kết hợp đa mô thức. Chúng tôi báo cáo 2 trường hợp dị dạng mạch máu lớn vùng môi dưới được điều trị thành công bằng liệu pháp tiêm xơ kết hợp phẫu thuật tạo hình. Trong 2 trường hợp đã được điều trị thành công. Liệu pháp xơ hóa dị dạng được thực hiện trước sau đó mới phẫu thuật giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm thiểu mất máu trong quá trình phẫu thuật. Sau phẫu thuật, chức năng và thẩm mỹ được cải thiện rõ rệt. Kết luận: Dị dạng mạch máu vùng môi thường gây ảnh hưởng về chức năng sinh lý và thẩm mỹ. Kết hợp đa mô thức trong điều trị dị dạng mạch máu nên được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: Dị dạng mạch máu, liệu pháp xơ hóa, phẫu thuật tạo hình.Summary Venous malformation is considered the most common congenital vascular anomaly. The most common region is the head and neck region involving the lips. Venous malformation of the lips always leads to cosmetic and functional issues. A multidisciplinary approach is recommended in the treatment of this malformation. In this report, we describe two cases of large venous malformation in the lower lip that were successfully treated by plastic surgery followed by percutaneous sclerotherapy. In our two- case presentation, sclerotherapy was performed prior to plastic surgery to improve the efficiency and reduce excessive bleeding, which resulted in significantly improved appearance and physical function. Conclusion: Venous malformations of the lips always result in cosmetic and functional problems. A multidisciplinary approach is recommended in the treatment of this malformation. Keywords: Venous malformation, sclerotherapy, plastic surgery.1. Đặt vấn đề Ngày nhận bài: 12/9/2020, ngày chấp nhận đăng: 3/10/2020Người phản hồi: Lâm Thảo Cường, Email: lamthaocuong.md@gmail.com - Đai học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 110JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.15 - No 8/2020 Dị dạng tĩnh mạch là loại thương tổn thường điểm trên, thương tổn được xác định là dị dạng tĩnhgặp nhất trong bệnh lý bất thường mạch máu bẩm mạch lưu lượng thấp.sinh với tần suất 1:5,000 - 10,000 [1]. Gần 40% cáctrường hợp thương tổn dị dạng tĩnh mạch xảy ra ởvùng đầu mặt cổ và môi gây mất thẩm mỹ và suygiảm chức năng sinh lý [2]. Xơ hoá được xem là giảipháp hiệu quả và an toàn cho những bệnh nhi dịdạng tĩnh mạch [3]. Nhiều tác nhân gây xơ hoá đượcsử dụng bao gồm: Dung dịch cồn tuyệt đối,bleomycin, polidocanol, sodium tetradecyl sulphatevà keo sinh học. Trong đó, cồn tuyệt đối được xem là Hình 1. Hình ảnh bệnh nhân trước can thiệploại tác nhân xơ hoá mạnh và phù hợp cho nhữngtổn thương dị dạng tĩnh mạch, với hiệu quả trực tiếp Thủ thuật tiêm xơ dị dạng thực hiện tại phòngtrên lớp tế bào nội mô mạch máu, gây biến tính can thiệp mạch, bệnh nhân được gây mê nội khíprotein, kích hoạt kết dính tiểu cầu và gây tắc mạch quản, chọc kim bướm 22G trực tiếp vào ổ dị dạngmáu [4]. Trong thực hành lâm sàng, đối với những dưới hướng dẫn siêu âm. Bơm thuốc cản quang vàotổn thương dị dạng tĩnh mạch vùng môi, liệu pháp ổ dị dạng, chụp xác định hình thái dị dạng và ướcxơ hoá được khuyến cáo phối hợp với nhiều phương tính lượng cồn tuyệt đối sẽ dùng (Hình 2b). Tiêmpháp khác, trong đó có can thiệp ngoại khoa để cải cồn tuyệt đối vào ổ dị dạng, chụp kiểm tra sau 15thiện chức năng và thẩm mỹ vùng môi [5]. Trong phút để đánh giá sự giảm thể tích ổ dị dạng, ghinghiên cứu này, chúng tôi báo cáo hai trường hợp dị nhận ổ dị dạng giảm kích thước đáng kể (Hình 2c).dạng tĩnh mạch vùng môi dưới được điều trị thành Bệnh nhân được theo dõi và xuất viện trong vòng 24công bằng liệu pháp xơ hoá kết hợp với phẫu thuật giờ sau can thiệp.tạo hình.2. Trường hợp lâm sàng 2.1. Trường hợp bệnh nhân 1 Bệnh nhân nữ, 13 tháng tuổi nhập viện với mộtkhối lớn vùng niêm mạc môi dưới. Khối này ban đầucó kích thước nhỏ 5 × 5mm nhưng tăng dần kíchthước gây biến dạng vùng môi dưới. Khối thươngtổn màu tím đỏ, mềm, đè xẹp và gây lộ niêm mạcmiệng vùng môi dưới (Hình 1). Không ghi nhậnmạch đập và nhiệt độ tại khối dị dạng không khácbiệt so với vùng mô xung quanh. Siêu âm Dopplerghi nhận hình ảnh mạch máu giãn, dòng chảy lưulượng thấp. Cộng hưởng từ hạt nhân xác định tín Hình 2. Hình ảnh MRI và chụp mạch: (a) Hình ảnh MRIhiệu bất thường vùng mô ở môi dưới, kích thước đo ghi nhận tín hiệu bất thường ở môi dưới, tăng tínhtrên 3 chiều lần lượt là 30 × 26 × 22mm. Thương tổn hiệu trên chuỗi xung T 2; (b) Tiêm thuốc cản quan xácgiảm tín hiệu trên chuỗi xung T1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Dị dạng mạch máu Liệu pháp xơ hóa Phẫu thuật tạo hìnhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0