Danh mục tài liệu

Kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do giãn tĩnh mạch thực quản tại khoa Nội tiêu hóa huyết học BV Trung tâm An Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị, độ an toàn của thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản (EVL) kết hợp với octreotide trong điều trị XHTH trên cấp do giãn tĩnh mạch thực quản (GTMTQ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do giãn tĩnh mạch thực quản tại khoa Nội tiêu hóa huyết học BV Trung tâm An Giang 344 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP DO GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA HUYẾT HỌC BV TRUNG TÂM AN GIANG Lâm Võ Hùng, Nguyễn Thanh Sơn, Hồ Hiền Sang, Bùi Thị Thanh TrúcTóm tắtMục tiêu nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị, độ an toàncủa thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản (EVL) kết hợp với octreotide trong điều trịXHTH trên cấp do giãn tĩnh mạch thực quản(GTMTQ).Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang hồi cứu trên 84 bệnh nhân XHTH trên cấpdo GTMTQ điểu trị tại khoa Nội Tiêu hóa huyết học, Bệnh viện Đa khoa trung tâm AnGiang từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018.Kết quả: nam có tỉ lệ 79,8%,, nữ là 20,2%, tuổi trung bình là 51.73 ± 12.13. Nguyênnhân gây xơ gan: rượu nhiều nhất (52,4%), viêm gan do siêu vi B (14,3%), viêm gando siêu vi C (16,7%), ung thư gan (3,6%), khác (13%). Lâm sàng: nôn ra máu và tiêuphân đen có tỉ lệ 94%, tiêu phân đen là 6%, vàng da là 62%, cổ trướng là 88%. Phânđộ Child-pugh có độ A là 0%, độ B là 9,5%, độ C là 90,5%. Hình ảnh nội soi dạ dày tátràng: giãn tĩnh mạch thực quản độ III nhiều nhất 85,7%, độ II 14,3%, không có độ I,tổn thương dạ dày kèm theo là viêm dạ dày 75%, loét dạ dày tá tràng là 25%. Số vòngcao su trung bình đã thắt là 4,3 ± 0,85, số ống octreotide trung bình là 1,92 ± 1,33, sốđơn vị hồng cấu lắng trung bình là 15,5 ± 8,68. Tai biến, tác dụng phụ khi EVL: nuốtvướng là 14,3%, đau sau xương ức 2,4%, không có tuột vòng. Kết quả điều trị: ra việnchiếm đa số 96,4%, có hai bệnh nhân tử vong và một bệnh nhân chuyển viện.Kết luận: Kết hợp thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi (EVL) với liệu phápdùng thuốc co mạch tạng octreotide để điều trị xuất huyết tiêu hóa trên cấp do giãntĩnh mạch thực quản có tính hiệu quả cao (96,4% BN ra viện), an toàn, ít tác dụng phụvà làm giảm chi phí điều trị cho BN. 345AbstractAims: Clinical, subclinical characteristics, therapeutic efficacy, safety of endoscopicvariceal ligation (EVL) combined with octreotide in the treatment of acute uppervariceal bleeding.Methods: A retrospective cross-sectional study, description of 84 patients with acuteupper variceal bleeding treated at Department of Gastro-enterology and Hematology,An Giang General Hospital from August 2017 to August 2018.Results: male ratio was 79.8%, female was 20.2%, average age was 51.73 ± 12.13.Causes of cirrhosis: alcohol (52.4%), hepatitis B (14.3%), hepatitis C (16.7%), livercancer (3.6%), others (13%). Clinical manifestations: vomiting blood and melena were94%, melena was 6%, jaundice was 62%, ascites was 88%. Child-pugh has a Grade Aof 0%, Grade B is 9.5%, Grade C is 90.5%. Image of gastroduodenal endoscopy:esophageal varices grade III the most 85.7%, grade II 14.3%, there is no grade I,gastric lesion with gastric inflammation 75%, peptic ulcer is 25%. The average hipcircumference was 4.3 ± 0.85, the average number of octreotide ampoules was 1.92 ±1.33, and the average number of red blood cells units was 15.5 ± 8.68. EVL sideeffects: stuck swallowing was 14.3%, pain in the back of the sternum was 2.4%, noloosening. Outcome: 96.4% of the hospital discharge, two patients died and onepatient was transferred.Conclusion: Endoscopic variceal ligation (EVL) therapy with octreotide for thetreatment of acute upper variceal bleeding was highly effective (94.2% of patientshospitalization), safely, less side effects and reduce the cost of treatment for patients.ĐẶT VẤN ĐỀXơ gan là bệnh mãn tính ở gan ảnh hưỡng đến khả năng sống còn của bệnh nhân. Mộttrong những biến chứng của xơ gan có thể làm BN tử vong là XHTH trên cấp do giãntĩnh mạch thực quản, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân xơ gan có báng bụng và 80-90% bệnh nhân xơ gan nói chung (2)(3). Đây là biến chứng nặng nề nhất của tăng áplực tĩnh mạch cửa cần phải cấp cứu khẩn trương và áp dụng nhiều biện pháp điều trị 346cùng lúc để cấp cứu bệnh nhân. Hiện nay, điều trị XHTH trên cấp do giãn tĩnh mạchthực quản có nhiều phương pháp tùy theo điều kiện nhân lực, trang thiết bị của cơ sở ytế như: liệu pháp nội khoa dùng thuốc octreotide, terlipressine, thắt búi giãn tĩnh mạchthực quản bằng vòng cao su (endoscopic variceal ligation=EVL), tiêm chất gây xơ hóabúi giãn, tiêm chất cầm máu, đặt sonde Blackmore, TIPS, phẩu thuật tạo shunt cửa –chủ, ghép gan(1)(4)(5)(8). Tại BVĐKTT An giang, với điều kiện thực tế của bệnh viện,chúng tôi đã áp dụng song song hai phương pháp: liệu pháp octreotide và thắt búi tĩnhmạch thực quản giãn bằng vòng cao su (EVL) từ năm 2017 đến nay. Vì ...

Tài liệu có liên quan: