Kết quả khảo sát về đàn gà tre tại Tiên Phước, Quế Sơn và Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả khảo sát bước đầu về đàn gà Tre Quảng Nam tại ba huyện thuộc vùng Trung du, gồm Tiên Phước, Nông Sơn và Quế Sơn. Thông tin được thu thập từ 90 hộ chăn nuôi về tổng đàn gà và số lượng gà Tre của từng huyện. Nghiên cứu mô tả ngoại hình của Gà tre Quảng Nam, các phương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, mục đích chăn nuôi và thị trường tiêu thụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát về đàn gà tre tại Tiên Phước, Quế Sơn và Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3A, 2021, Tr. 37–43; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5827 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐÀN GÀ TRE TẠI TIÊN PHƯỚC, QUẾ SƠN VÀ NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Lương Thị Thủy1, Trương Thị Hồng Hải2,*Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam, 119 Hùng Vương, Tam Kỳ, Quảng Nam, Việt Nam1 2 Viện công nghệ sinh học, Đại học Huế, Tỉnh Lộ 10, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt NamTóm tắt. Bài báo này trình bày kết quả khảo sát bước đầu về đàn gà Tre Quảng Nam tại ba huyện thuộcvùng Trung du, gồm Tiên Phước, Nông Sơn và Quế Sơn. Thông tin được thu thập từ 90 hộ chăn nuôi vềtổng đàn gà và số lượng gà Tre của từng huyện. Nghiên cứu mô tả ngoại hình của Gà tre Quảng Nam, cácphương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, mục đích chăn nuôi và thị trường tiêu thụ. Mặc dù giá gà cao,kể cả gà thịt và gà giống, nhưng thị trường là khả quan. Tuy nhiên, số lượng gà nuôi đang ngày càng giảm.Từ khóa: gà Tre, ngoại hình, phương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, thị trường Preliminary results of bantams raising in Tien Phuoc, Que Son, and Nong Son district, Quang Nam province Luong Thi Thuy1, Truong Thi Hong Hai2,* 1 Department of Agriculture and Rural Development of Quang Nam, 119 Hung Vuong St., Tam Ky, Quang Nam, Vietnam 2 Institue of Biotechnology, Hue University, Rd. No. 10, Phu Vang, Thua Thien Hue, VietnamAbstract. This paper presents our preliminary results of raising bantams in three highland districts of QuangNam province. The information about the total number of chicks and the corresponding number raised ineach districtis collected from 90 households. The research describes the appearance of Quang Nam’sbantams, the mode of raising, the disease prevention, the purpose of raising, and the market. Although thechicks are sold at a high price, the market is promising. However, the number of raised chicks is decreasing.Keywords: bantams, mode of raising, disease prevention, market* Liên hệ: tthhai@hueuni.edu.vnNhận bài: 25-5-2020; Hoàn thành phản biện: 20-8-2020; Ngày nhận đăng: 25-9-2020Lương Thị Thủy, Trương Thị Hồng Hải Tập 130, Số 3A, 20211 Đặt vấn đề Gà Tre (Gallus gallus domesticus) là giống gà nhà, có lông sặc sỡ, nhưng thể trạng nhỏ, đặcbiệt tiếng gáy rất thanh [5]. Ở Việt Nam, gà Tre không chỉ được nuôi để lấy thịt mà còn để làmcảnh. Gà tre ở Việt Nam được ưa chuộng để làm cảnh bởi vì chúng nhỏ, nhẹ, có màu lông đẹp vàdễ nuôi. Hiện nay, các dòng gà Tre ở Việt Nam đa dạng do việc du nhập của nhiều dòng gà nướcngoài và chúng đã được lai tạo với nhau tạo ra gà Tre lai [4]. Do vậy, mỗi vùng miền cónhững nhóm gà Tre đặc trưng riêng biệt. Gà Tre Quảng Nam đã có thời gian tồn tại khá lâu, thíchnghi với điều kiện địa hình, khí hậu của vùng, khả năng kháng bệnh tốt trong điệu kiện chănnuôi nông hộ; thịt săn chắc, ngọt; trứng thơm, ngon, tỷ lệ lòng đỏ nhiều, v.v. [3]. Theo xu hướngthị trường hiện nay, người tiêu dùng có thị hiếu sử dụng các sản phẩm truyền thống, an toàn.Với đặc tính thịt, trứng thơm ngon, gà Tre được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán của chúngtăng lên theo hướng đặc sản. Trước đây, giống gà này được nuôi phổ biến theo hình thức chăn thả tại các gia đình ởvùng trung du của tỉnh. Tuy nhiên, trong mười năm trở lại đây, cùng với xu thế thương mại hóa,người chăn nuôi tập trung vào các giống gà có thời gian nuôi ngắn, năng suất thịt cao, đồng thờithay đổi sang phương thức chăn nuôi tập trung với quy mô lớn. Xét về đặc tính của giống gà Trethì không thể đáp ứng với nhu cầu nêu trên, bởi vì gà Tre là giống gà địa phương có tầm vóc nhỏ,thời gian nuôi dài và nguồn giống gà Tre tại địa phương không cung cấp đủ theo quy mô chănnuôi lớn. Vì vậy, một số giống gà như Tam Hoàng, Lương Phượng hoặc các giống gà thả vườnlai, v.v. được du nhập vào địa bàn tỉnh khá nhiều. Điều này dẫn đến sự lai tạp có chủ đích hoặctự do diễn ra trong quần thể đàn. Bên cạnh đó, phương thức nuôi chăn thả đã tạo nên tình trạnggiao phối cận huyết, làm giảm năng suất, chất lượng đàn gà, đặc biệt là giảm khả năng sinh sản,khả năng nuôi sống, v.v. [2]. Các nguyên nhân đó dẫn đến số lượng đàn gà Tre trên địa bàn tỉnhđang ngày càng giảm dần, giống gà Tre Quảng Nam bị thoái hóa trầm trọng và có nguy cơ biếnmất [3]. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành khảo sát, điều tra tình hình chăn nuôi vàđánh giá thực trạng đàn gà Tre trên địa bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát về đàn gà tre tại Tiên Phước, Quế Sơn và Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3A, 2021, Tr. 37–43; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5827 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐÀN GÀ TRE TẠI TIÊN PHƯỚC, QUẾ SƠN VÀ NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Lương Thị Thủy1, Trương Thị Hồng Hải2,*Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam, 119 Hùng Vương, Tam Kỳ, Quảng Nam, Việt Nam1 2 Viện công nghệ sinh học, Đại học Huế, Tỉnh Lộ 10, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt NamTóm tắt. Bài báo này trình bày kết quả khảo sát bước đầu về đàn gà Tre Quảng Nam tại ba huyện thuộcvùng Trung du, gồm Tiên Phước, Nông Sơn và Quế Sơn. Thông tin được thu thập từ 90 hộ chăn nuôi vềtổng đàn gà và số lượng gà Tre của từng huyện. Nghiên cứu mô tả ngoại hình của Gà tre Quảng Nam, cácphương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, mục đích chăn nuôi và thị trường tiêu thụ. Mặc dù giá gà cao,kể cả gà thịt và gà giống, nhưng thị trường là khả quan. Tuy nhiên, số lượng gà nuôi đang ngày càng giảm.Từ khóa: gà Tre, ngoại hình, phương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, thị trường Preliminary results of bantams raising in Tien Phuoc, Que Son, and Nong Son district, Quang Nam province Luong Thi Thuy1, Truong Thi Hong Hai2,* 1 Department of Agriculture and Rural Development of Quang Nam, 119 Hung Vuong St., Tam Ky, Quang Nam, Vietnam 2 Institue of Biotechnology, Hue University, Rd. No. 10, Phu Vang, Thua Thien Hue, VietnamAbstract. This paper presents our preliminary results of raising bantams in three highland districts of QuangNam province. The information about the total number of chicks and the corresponding number raised ineach districtis collected from 90 households. The research describes the appearance of Quang Nam’sbantams, the mode of raising, the disease prevention, the purpose of raising, and the market. Although thechicks are sold at a high price, the market is promising. However, the number of raised chicks is decreasing.Keywords: bantams, mode of raising, disease prevention, market* Liên hệ: tthhai@hueuni.edu.vnNhận bài: 25-5-2020; Hoàn thành phản biện: 20-8-2020; Ngày nhận đăng: 25-9-2020Lương Thị Thủy, Trương Thị Hồng Hải Tập 130, Số 3A, 20211 Đặt vấn đề Gà Tre (Gallus gallus domesticus) là giống gà nhà, có lông sặc sỡ, nhưng thể trạng nhỏ, đặcbiệt tiếng gáy rất thanh [5]. Ở Việt Nam, gà Tre không chỉ được nuôi để lấy thịt mà còn để làmcảnh. Gà tre ở Việt Nam được ưa chuộng để làm cảnh bởi vì chúng nhỏ, nhẹ, có màu lông đẹp vàdễ nuôi. Hiện nay, các dòng gà Tre ở Việt Nam đa dạng do việc du nhập của nhiều dòng gà nướcngoài và chúng đã được lai tạo với nhau tạo ra gà Tre lai [4]. Do vậy, mỗi vùng miền cónhững nhóm gà Tre đặc trưng riêng biệt. Gà Tre Quảng Nam đã có thời gian tồn tại khá lâu, thíchnghi với điều kiện địa hình, khí hậu của vùng, khả năng kháng bệnh tốt trong điệu kiện chănnuôi nông hộ; thịt săn chắc, ngọt; trứng thơm, ngon, tỷ lệ lòng đỏ nhiều, v.v. [3]. Theo xu hướngthị trường hiện nay, người tiêu dùng có thị hiếu sử dụng các sản phẩm truyền thống, an toàn.Với đặc tính thịt, trứng thơm ngon, gà Tre được người tiêu dùng ưa chuộng và giá bán của chúngtăng lên theo hướng đặc sản. Trước đây, giống gà này được nuôi phổ biến theo hình thức chăn thả tại các gia đình ởvùng trung du của tỉnh. Tuy nhiên, trong mười năm trở lại đây, cùng với xu thế thương mại hóa,người chăn nuôi tập trung vào các giống gà có thời gian nuôi ngắn, năng suất thịt cao, đồng thờithay đổi sang phương thức chăn nuôi tập trung với quy mô lớn. Xét về đặc tính của giống gà Trethì không thể đáp ứng với nhu cầu nêu trên, bởi vì gà Tre là giống gà địa phương có tầm vóc nhỏ,thời gian nuôi dài và nguồn giống gà Tre tại địa phương không cung cấp đủ theo quy mô chănnuôi lớn. Vì vậy, một số giống gà như Tam Hoàng, Lương Phượng hoặc các giống gà thả vườnlai, v.v. được du nhập vào địa bàn tỉnh khá nhiều. Điều này dẫn đến sự lai tạp có chủ đích hoặctự do diễn ra trong quần thể đàn. Bên cạnh đó, phương thức nuôi chăn thả đã tạo nên tình trạnggiao phối cận huyết, làm giảm năng suất, chất lượng đàn gà, đặc biệt là giảm khả năng sinh sản,khả năng nuôi sống, v.v. [2]. Các nguyên nhân đó dẫn đến số lượng đàn gà Tre trên địa bàn tỉnhđang ngày càng giảm dần, giống gà Tre Quảng Nam bị thoái hóa trầm trọng và có nguy cơ biếnmất [3]. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành khảo sát, điều tra tình hình chăn nuôi vàđánh giá thực trạng đàn gà Tre trên địa bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi Bài viết về chăn nuôi Phương thức chăn nuôi gà Phòng trừ dịch bệnh ở gà Chăn nuôi gà TreTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 70 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 54 0 0