Danh mục tài liệu

Kết quả lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng tại Lâm Đồng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.44 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021. Nghiên cứu sử dụng nguồn vật liệu là các giống dâu tây được nhập từ nhiều nguồn khác, sử dụng phương pháp lai hữu tính và chọn lọc phả hệ thế hệ 1, 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng tại Lâm Đồng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(131)/2021 KẾT QUẢ LAI TẠO, CHỌN LỌC MỘT SỐ DÒNG DÂU TÂY CÓ TRIỂN VỌNG TẠI LÂM ĐỒNG Nguyễn ế Nhuận1*, Tưởng ị Lý1, Phạm ị Luyên1, Phạm Hồng Hiển2 TÓM TẮT Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021. Nghiên cứu sử dụng nguồn vật liệu là các giống dâu tây được nhập từ nhiều nguồn khác, sử dụng phương pháp lai hữu tính và chọn lọc phả hệ thế hệ 1, 2. Kết quả từ 30 tổ hợp lai (THL) với số lượng 6.712 hạt, nghiên cứu đã chọn được 8 dòng dâu tây thế hệ C2 có triển vọng, phù hợp với điều kiện canh tác ứng dụng công nghệ cao trong nhà màng. Năng suất trung bình đạt từ 29,4 - 32,5 tấn/ha/năm, tỷ lệ quả loại 1 đạt từ 78,1 - 80,5%, khối lượng trung bình quả loại 1 đạt từ 10,4 -14,3 gam/quả, độ brix đạt từ 11,4 - 12,8%, khẩu vị ngon, quả có mùi thơm, độ cứng khá, hình dạng đẹp; chống chịu tốt với bệnh phấn trắng (Sphaerotheca macularis), bệnh thán thư (Colletotrichum fragariae) và bệnh đốm lá vi khuẩn (Xanthomonas fragariae), gồm: PS20.4.1, PS20.4.6, PS20.6.6, PS20.13.1, PS20.13.22, PS20.16.17, PS20.19.14 và PS20.25.15. Từ khóa: Dâu tây, lai tạo, chọn lọc, Đà Lạt I. ĐẶT VẤN ĐỀ tây Camarosa (Langbiang 2). Hiện nay cả hai giống Dâu tây (Fragaria × ananassa) được di thực và này vẫn là các giống dâu tây chủ lực cho sản xuất trồng tại Đà Lạt từ trước những năm 1975. eo Vũ dâu tây ngoài đồng tại Lâm Đồng. Trong đó, giống Văn Tiếp (1971), năm 1965, diện tích dâu tây tại Đà Mỹ đá, chiếm đến gần 50% diện tích trồng dâu, với Lạt ước tính là 10 hecta (ha) với chủ yếu là giống năng suất trung bình 13 - 14 tấn/ha/năm. Trong thời dâu tây của Pháp. Công tác chọn tạo giống dâu tây gian qua, một số tổ chức, cá nhân đã nhập một số được đầu tư mạnh và phát triển chủ yếu ở một số giống như Mỹ thơm, Mỹ hương, Newzealand, một nước phát triển như Mỹ, Canada, Pháp, Hà Lan, số giống có nguồn gốc từ Hàn Quốc, Nhật Bản để Anh, Tây Ban Nha... Phương pháp hồi giao (back- trồng thử nghiệm trong điều kiện nhà màng/nhà lưới cross) cũng được áp dụng trong nhiều trường hợp tại Đà Lạt, Lâm Đồng, nhưng có rất ít giống phù để chuyển các gene cần thiết, nhất là đối với việc hợp. Giống Newzealand có tiềm năng năng suất đưa các đặc tính kháng sâu bệnh hoặc thích ứng cao, độ brix đạt trung bình từ 7,5 - 8,7%, quả chín từ các loài hoang sơ vào Fragaria × ananassa. Khả đỏ, đẹp, hơi mềm và được người dân trồng nhiều năng kháng rệp của F. chiloensis (Barrit and Shank, nhất (Nguyễn ế Nhuận và ctv., 2014). Tuy nhiên, 1980), phản ứng trung tính với quang chu kỳ của hiện nay giống này cũng bộc lộ một số yếu điểm F. virginiana spp. glauca (Bringhurst and Voth, quan trọng: 1) mẫn cảm với một số bệnh như thối 1978, 1984) được chuyển sang Fragaria × ananassa khô da, thán thư, mốc xám và đặc biệt là bệnh thối bằng chính phương pháp này. đen rễ do nấm Fusarium sp. và nấm Pithium sp. gây Công tác nghiên cứu chọn tạo giống dâu tây tại ra; 2) thịt quả thô và hơi chua, ít hấp dẫn đối với đa Việt Nam là lĩnh vực còn rất mới mẻ, kết quả chọn số người tiêu dùng sành điệu nên diện tích giống tạo hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ thu thập, nhập này đang có chiều hướng giảm. Một số giống có nội và tuyển chọn. Từ năm 2003 đến năm 2011, nguồn gốc từ Hàn Quốc, Nhật Bản có chất lượng Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa đã ngon, tuy nhiên quả hơi mềm, bị nhiễm bệnh phấn tiến hành nhập nội một số giống dâu tây từ Đài trắng (Sphaerotheca macularis) khá nặng. Loan, Mỹ để tiến hành nghiên cứu, đánh giá, chọn Nghiên cứu chọn tạo giống dâu tây mới có năng lọc và lai tạo một số giống dâu tây mới trong điều suất cao, khả năng chống chịu sâu, bệnh hại tốt, kiện của Đà Lạt, Lâm Đồng. Kết quả đã chọn lọc chất lượng ngon, độ brix đạt ≥ 10%, độ cứng quả được giống dâu tây Angelis (Mỹ đá) và giống dâu khá, khẩu vị ngon, thơm, phù hợp với điều kiện Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa - Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả chính: E-mail: nhuanpvf1980@gmail.com 10 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(131)/2021 canh tác trong nhà màng/nhà lưới được Trung tâm 2.2.2. Phương pháp đánh giá, chọn lọc dòng chọn Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa thực hiện trong C1, C2 những năm gần đây. Nghiên cứu này trình bày kết - Chọn lọc dòng chọn C1 từ các THL: các THL quả lai tạo, chọn lọc một số dòng chọn dâu tây có được trồng tuần tự không lặp lại trong nhà màng. triển vọng trong giai đoạn 2020 - 2021. Dòng chọn C1 được đánh giá, chọn lọc theo các tiêu chí: sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cao (> 20 tấn/ha/năm) và độ brix quả đạt trên 10%, 2.1. Vật liệu nghiên cứu quả khi chín có màu đỏ, thơm, hình dạng quả đẹp, chống chịu khá với một số loại sâu, bệnh hại chính Vật liệu phục vụ công tác lai tạo là các giống dâu trên cây dâu tây. tây được Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa nhậ ...

Tài liệu có liên quan: