Khả năng cung cấp gỗ lớn của rừng trồng keo lá tràm 11 năm tuổi ở Đồng Nai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khả năng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giống đã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷ.lệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng cung cấp gỗ lớn của rừng trồng keo lá tràm 11 năm tuổi ở Đồng NaiTạp chí KHLN 3/2014 (3442 - 3450)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnKHẢ NĂNG CUNG CẤP GỖ LỚNCỦA RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM 11 NĂM TUỔI Ở ĐỒNG NAINguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh MinhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Rừng trồng Keolá tràm, gỗ lớn, bón phân,mật độ, Đồng Nai.Kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis)năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khảnăng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thựcnghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giốngđã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷlệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữucơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau. Sau 2 năm trồng kết quảcho thấy ở các công thức bón lót từ 150 - 200g NPK (14:8:6) kết hợp với200 - 300g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh là tốt nhất. Năm thứ 2 và nămthứ 3, mỗi năm bón thúc 1 lần vào đầu mùa mưa, mỗi gốc cây bón 200gNPK (14:8:6) kết hợp với 200g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho khảnăng sinh trưởng cao nhất trong phạm vi thí nghiệm này. Rừng trồng Keo látràm với mật độ 1.110 cây/ha và 1.660 cây/ha, sau 11 năm mật độ còn lạitrung bình từ 1.020 - 1.270 cây/ha, trữ lượng cây đứng ở cả 2 loại mật độxấp xỉ bằng nhau, dao động từ 300,54 - 300,87 m3/ha, trung bình đạt từ27,32 - 27,35 m3/ha/năm. Khả năng sinh trưởng và tăng trưởng ở rừng trồngmật độ 1.110 cây/ha cao hơn khá rõ so với rừng trồng mật độ 1.660 cây/ha.Tỷ lệ gỗ lớn - gỗ xẻ ở mật độ 1.110 cây/ha cao hơn nhiều so với mật độ1.660 cây/ha, sau 11 năm trồng ở mật độ 1.110 cây/ha đã có 48,4% số câycó D1,3>18cm, trong khi đó ở mật độ 1.660 cây/ha chỉ có 31,4%.Assesement of growth of 11 - year - old Acacia auriculiformis plantationfor saw - log production in Dong Nai provinceKeywords: Acaciaauriculiformis, saw log,fertiliser application,planting density, Dong Naiprovince3442This study used an Acacia auriculiformis plantation planted in 2002 by theNational projects KC.06.05.NN to evaluate the possibility of providing sawtimber after 11 years of planting at Song May station (Dong Nai province).The planted clones had clone certification, including A19, A58, a33, a147,which were mixed in the ratio of 1:1:1:1 when planted. The treatments wereof factorial design, with different amounts of NPK fertiliser (14:8:6) andbiofertiliser (Song Gianh) applied to each tree at planting, and additional fertilising in years 2 and 3. Two years after planting, the highest growth ratewas in the treatment group which received 150 - 200g NPK and 200 - 300 gbiofertiliser at planting. After three years, the best treatment of additionalfertilising at year 2 and 3 was 200g of NPK fertilizer and 200g biofertiliser.Planting densities were 1,110 and 1,660 trees/ha-1. After 11 years thedensity, standing volume and MAI were 1,020 and 1,270 trees/ha-1, and300.5 and 300.9m3 ha-1, and 27.3 - 27.4m3 ha-1/year-1, respectively. Growthrate, annual increament of standing volume and proportion of large - sizetimber of individual were significantly higher in the density treatment of1,110 trees/ha-1 . Where the initial planting density is 1,110 trees/ha-1, after11 years the proportion of trees having diameter at breast height over 18cmwas 48.4%, white it was 31.4% in the density 1,660 trees/ha-1 .Nguyễn Huy Sơn et al., 2014(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀKeo lá tràm (Acacia auriculiformis) là cây gỗlớn, sinh trưởng khá nhanh, rừng trồng 15năm tuổi, đường kính trung bình của toàn lâmphần có thể đạt đến kích thước gỗ lớn - gỗ xẻ.Hơn nữa, gỗ Keo lá tràm có khối lượng thểtích khá cao, ở giai đoạn từ 9 - 10 năm tuổi gỗkhô tự nhiên có thể đạt từ 550 - 600kg/m3, thớgỗ mịn và chắc, màu sắc đẹp giống như gỗCẩm lai (Dalbergia bariensis), nên nhân dânvùng Đông Nam bộ thường gọi là gỗ “Cẩm laigiả”; ở giai đoạn từ 5 - 7 năm tuổi gỗ lại cóhàm lượng cellulose cao, có thể đạt từ 48 51% (Nguyễn Huy Sơn, 2003). Vì thế, Keo látràm có thể sử dụng để trồng rừng vừa cungcấp gỗ lớn - gỗ xẻ, vừa kết hợp cung cấp gỗnhỏ để làm bột giấy và ván MDF thông quaviệc tỉa thưa. Hiện nay, loài cây này đã có khánhiều giống vừa có khả năng sinh trưởngnhanh, vừa có khả năng chống chịu sâu bệnhhại và đã được công nhận là giống tiến bộ kỹthuật và giống quốc gia như: BVlt25, BVlt83,AA1, AA9, AA10, AA15, Clt7... (Viện Khoahọc Lâm nghiệp, 2011). Cùng với giống đãđược cải thiện, việc ứng dụng các tiến bộ kỹthuật trồng rừng thâm canh đã tạo ra sự độtphá về năng suất và chất lượng rừng trồng. Kếthừa mô hình trồng rừng thâm canh Keo látràm của đề tài khoa học cấp Nhà nước(KC.06.05.NN) giai đoạn 2001 - 2005 thựchiện tại vùng Đông Nam bộ (Nguyễn HuySơn, 2006). Do thời gian thực hiện đề tài cóhạn nên báo cáo tổng kết đề tài khi kết thúcchưa đánh giá được khả năng sinh trưởng vànăng suất rừng trồng ở giai đoạn kinh doanhgỗ lớn. Vì vậy, bài báo này xin giới thiệu bổsung về khả năng sinh trưởng và năng suất gỗrừng trồng Keo lá tràm 11 năm tuổi (7/2002 8/2013) ở vùng Đông Nam bộ. Đồng thờicung cấp một số cơ sở khoa học về khả năngchuyển hóa rừng Keo lá tràm trồng với mụcTạp chí KHLN 2014đích ban đầu là cung cấp gỗ nhỏ thành rừngcung cấp gỗ lớn để tham khảo và áp dụngtrong sản xuất ở những nơi có điều kiện sinhthái tương tự.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu- Vật liệu: Giống Keo lá tràm được tuyểnchọn từ vườn giống FOTIP (Regional Projecton Forest Tree Improvement) ở huyện ChơnThành, tỉnh Bình Phước, được nhân giốngbằng phương pháp giâm hom, cây con đemtrồng gồm hỗn hợp các dòng vô tính a19, a58,a33, a147, trộn lẫn theo tỷ lệ 1:1:1:1. Phân bónsử dụng là NPK (14:8:6) và phân hữu cơ visinh Sông Gianh gọi tắt là phân vi sinh (VS).- Địa điểm và đặc điểm khu vực thí nghiệm:khu vực nghiên cứu tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng cung cấp gỗ lớn của rừng trồng keo lá tràm 11 năm tuổi ở Đồng NaiTạp chí KHLN 3/2014 (3442 - 3450)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnKHẢ NĂNG CUNG CẤP GỖ LỚNCỦA RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM 11 NĂM TUỔI Ở ĐỒNG NAINguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh MinhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Rừng trồng Keolá tràm, gỗ lớn, bón phân,mật độ, Đồng Nai.Kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis)năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khảnăng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thựcnghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giốngđã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷlệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữucơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau. Sau 2 năm trồng kết quảcho thấy ở các công thức bón lót từ 150 - 200g NPK (14:8:6) kết hợp với200 - 300g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh là tốt nhất. Năm thứ 2 và nămthứ 3, mỗi năm bón thúc 1 lần vào đầu mùa mưa, mỗi gốc cây bón 200gNPK (14:8:6) kết hợp với 200g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho khảnăng sinh trưởng cao nhất trong phạm vi thí nghiệm này. Rừng trồng Keo látràm với mật độ 1.110 cây/ha và 1.660 cây/ha, sau 11 năm mật độ còn lạitrung bình từ 1.020 - 1.270 cây/ha, trữ lượng cây đứng ở cả 2 loại mật độxấp xỉ bằng nhau, dao động từ 300,54 - 300,87 m3/ha, trung bình đạt từ27,32 - 27,35 m3/ha/năm. Khả năng sinh trưởng và tăng trưởng ở rừng trồngmật độ 1.110 cây/ha cao hơn khá rõ so với rừng trồng mật độ 1.660 cây/ha.Tỷ lệ gỗ lớn - gỗ xẻ ở mật độ 1.110 cây/ha cao hơn nhiều so với mật độ1.660 cây/ha, sau 11 năm trồng ở mật độ 1.110 cây/ha đã có 48,4% số câycó D1,3>18cm, trong khi đó ở mật độ 1.660 cây/ha chỉ có 31,4%.Assesement of growth of 11 - year - old Acacia auriculiformis plantationfor saw - log production in Dong Nai provinceKeywords: Acaciaauriculiformis, saw log,fertiliser application,planting density, Dong Naiprovince3442This study used an Acacia auriculiformis plantation planted in 2002 by theNational projects KC.06.05.NN to evaluate the possibility of providing sawtimber after 11 years of planting at Song May station (Dong Nai province).The planted clones had clone certification, including A19, A58, a33, a147,which were mixed in the ratio of 1:1:1:1 when planted. The treatments wereof factorial design, with different amounts of NPK fertiliser (14:8:6) andbiofertiliser (Song Gianh) applied to each tree at planting, and additional fertilising in years 2 and 3. Two years after planting, the highest growth ratewas in the treatment group which received 150 - 200g NPK and 200 - 300 gbiofertiliser at planting. After three years, the best treatment of additionalfertilising at year 2 and 3 was 200g of NPK fertilizer and 200g biofertiliser.Planting densities were 1,110 and 1,660 trees/ha-1. After 11 years thedensity, standing volume and MAI were 1,020 and 1,270 trees/ha-1, and300.5 and 300.9m3 ha-1, and 27.3 - 27.4m3 ha-1/year-1, respectively. Growthrate, annual increament of standing volume and proportion of large - sizetimber of individual were significantly higher in the density treatment of1,110 trees/ha-1 . Where the initial planting density is 1,110 trees/ha-1, after11 years the proportion of trees having diameter at breast height over 18cmwas 48.4%, white it was 31.4% in the density 1,660 trees/ha-1 .Nguyễn Huy Sơn et al., 2014(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀKeo lá tràm (Acacia auriculiformis) là cây gỗlớn, sinh trưởng khá nhanh, rừng trồng 15năm tuổi, đường kính trung bình của toàn lâmphần có thể đạt đến kích thước gỗ lớn - gỗ xẻ.Hơn nữa, gỗ Keo lá tràm có khối lượng thểtích khá cao, ở giai đoạn từ 9 - 10 năm tuổi gỗkhô tự nhiên có thể đạt từ 550 - 600kg/m3, thớgỗ mịn và chắc, màu sắc đẹp giống như gỗCẩm lai (Dalbergia bariensis), nên nhân dânvùng Đông Nam bộ thường gọi là gỗ “Cẩm laigiả”; ở giai đoạn từ 5 - 7 năm tuổi gỗ lại cóhàm lượng cellulose cao, có thể đạt từ 48 51% (Nguyễn Huy Sơn, 2003). Vì thế, Keo látràm có thể sử dụng để trồng rừng vừa cungcấp gỗ lớn - gỗ xẻ, vừa kết hợp cung cấp gỗnhỏ để làm bột giấy và ván MDF thông quaviệc tỉa thưa. Hiện nay, loài cây này đã có khánhiều giống vừa có khả năng sinh trưởngnhanh, vừa có khả năng chống chịu sâu bệnhhại và đã được công nhận là giống tiến bộ kỹthuật và giống quốc gia như: BVlt25, BVlt83,AA1, AA9, AA10, AA15, Clt7... (Viện Khoahọc Lâm nghiệp, 2011). Cùng với giống đãđược cải thiện, việc ứng dụng các tiến bộ kỹthuật trồng rừng thâm canh đã tạo ra sự độtphá về năng suất và chất lượng rừng trồng. Kếthừa mô hình trồng rừng thâm canh Keo látràm của đề tài khoa học cấp Nhà nước(KC.06.05.NN) giai đoạn 2001 - 2005 thựchiện tại vùng Đông Nam bộ (Nguyễn HuySơn, 2006). Do thời gian thực hiện đề tài cóhạn nên báo cáo tổng kết đề tài khi kết thúcchưa đánh giá được khả năng sinh trưởng vànăng suất rừng trồng ở giai đoạn kinh doanhgỗ lớn. Vì vậy, bài báo này xin giới thiệu bổsung về khả năng sinh trưởng và năng suất gỗrừng trồng Keo lá tràm 11 năm tuổi (7/2002 8/2013) ở vùng Đông Nam bộ. Đồng thờicung cấp một số cơ sở khoa học về khả năngchuyển hóa rừng Keo lá tràm trồng với mụcTạp chí KHLN 2014đích ban đầu là cung cấp gỗ nhỏ thành rừngcung cấp gỗ lớn để tham khảo và áp dụngtrong sản xuất ở những nơi có điều kiện sinhthái tương tự.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu- Vật liệu: Giống Keo lá tràm được tuyểnchọn từ vườn giống FOTIP (Regional Projecton Forest Tree Improvement) ở huyện ChơnThành, tỉnh Bình Phước, được nhân giốngbằng phương pháp giâm hom, cây con đemtrồng gồm hỗn hợp các dòng vô tính a19, a58,a33, a147, trộn lẫn theo tỷ lệ 1:1:1:1. Phân bónsử dụng là NPK (14:8:6) và phân hữu cơ visinh Sông Gianh gọi tắt là phân vi sinh (VS).- Địa điểm và đặc điểm khu vực thí nghiệm:khu vực nghiên cứu tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Khả năng cung cấp gỗ lớn Rừng trồng keo lá tràm Rừng trồng thâm canh Keo lá tràmTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 110 0 0 -
9 trang 103 0 0
-
8 trang 101 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 62 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 61 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 53 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 44 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 44 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 5
32 trang 41 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 41 0 0