Khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi qua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi qua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạn. Kết quả cho thấy: dựa vào 7 mức độ của khả năng sáng tạo theo thang phân loại của hệ thống bài tập, khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi tập trung chủ yếu ở mức thấp (A) và kém (B) với 64.87% học sinh đạt điểm ở 2 mức độ này, chiếm hơn 3/5 lượng mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi qua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạnTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, SốTập3, 2016,10, SốTr.3,59-692016KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 5 MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌCTẠI TỈNH QUẢNG NGÃI QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐO NGHIỆM TỰ SOẠNĐỖ TẤT THIÊN*Khoa Tâm lý - Giáo dục và Công tác xã hội, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTBài viết đề cập đến khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãiqua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạn. Kết quả cho thấy: dựa vào 7 mức độ của khả năng sáng tạo theothang phân loại của hệ thống bài tập, khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnhQuảng Ngãi tập trung chủ yếu ở mức thấp (A) và kém (B) với 64.87% học sinh đạt điểm ở 2 mức độ này,chiếm hơn 3/5 lượng mẫu. Giữa học sinh nam và học sinh nữ không có sự khác biệt rõ rệt về khả năng sángtạo. Khả năng sáng tạo của học sinh ở thành phố và nông thôn có sự khác biệt rõ rệt.Từ khóa: Thích ứng, hoạt động học tập, học chế tín chỉ, sinh viên Đại học Quy NhơnABSTRACTCreativity of 5th Grade Pupils at Several Elementary Schools in Quang Ngai province througha Self-Designed System of Measurement TestsThis article refers to the creative ability of 5th grade pupils of several elementary schools inQuang Ngai province through self-designed tests featuring a 7-level scale. The result showed that themajority of tested participants (64.87%) had low or very low creative ability. In addition, although therewas no clear difference in creative ability between male and female pupils, the creative ability of rural andurban testees were significantly different.Keywords: Adaptation, study activities, credit system, Quy Nhon University’s students1. Đặt vấn đềSáng tạo là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người, nó vừa là nhu cầuvừa tạo ra những giá trị thỏa mãn nhu cầu của con người, lại vừa thúc đẩy sự phát triển toàn diệncủa xã hội. Trong thời đại ngày nay, sáng tạo đã trở thành tiềm lực, tài sản vô giá mà mỗi quốcgia, mỗi dân tộc và cả nhân loại phải quan tâm, bồi dưỡng và phát huy một cách hiệu quả trên conđường phát triển của mình. Do đó, việc nghiên cứu về mức độ thực trạng khả năng sáng tạo vàphương cách giúp nâng cao khả năng sáng tạo của con người mà đặc biệt là học sinh nhỏ tuổi những chủ nhân tương lai của đất nước là điều vô cùng cấp thiết.Lớp 5 là lớp cuối cấp Tiểu học, thời điểm học sinh đã trải qua một quá trình gần 5 năm kể từkhi bắt đầu bước vào môi trường học tập chính thức và là bước đệm để chuyển sang cấp học mớivới những đòi hỏi cao hơn. Ở lứa tuổi này, nhân cách của các em còn “mangtính tiềm ẩn”, nhữngnăng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt. Nếu xác định được thực trạng khả năng*Email: tatthiendo@gmail.comNgày nhận bài: 14/3/2016; Ngày nhận đăng: 2/6/201659Đỗ Tất Thiênsáng tạo, từ đó có những định hướng kịp thời và có những tác động phù hợp sẽ giúp cho các emphát triển khả năng sáng tạo của mình theo hướng tích cực.Bên cạnh việc sử dụng test TST-H (Test đã được Việt hóa), tác giả cũng đã mạnh dạn xâydựng một hệ thống bài tập riêng dựa trên việc phân tích bản chất, cấu trúc của sáng tạo và đặcđiểm của sáng tạo ở học sinh nhằm đo khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểuhọc tại tỉnh Quảng Ngãi.2. Phương pháp và khách thể nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là phương pháp điều tra bằng hệ thống bàitập, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như: trò chuyện, quan sát, phỏng vấn...- Khách thể nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu trên 427 học sinh lớp 5 một số trườngtiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi. Phân bổ khách thể nghiên cứu như sau: Về giới tính, có 217 (50.82%)học sinh nam và 210 (49.18%) học sinh nữ; về khu vực, có 180 (42.15%) học sinh ở thành phố và247 (57.85%) học sinh ở nông thôn.3. Mô tả về hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạnHệ thống bài tập nhằm đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểuhọc tại tỉnh Quảng Ngãi bao gồm 8 tiểu bài tập, được xây dựng bằng các “chất liệu”: ngôn ngữ,toán, phi toán - phi ngôn ngữ. Hệ thống bài tập sáng tạo này được cấu tạo bởi 5 tiểu bài tập nhưsau: Tiểu bài tập Flexibility (linh hoạt); tiểu bài tập Fluency (mềm dẻo); tiểu bài tập Originality(độc đáo); tiểu bài tập Problem sensibility (nhạy cảm vấn đề) và tiểu bài tập Elaboration (tính kếhoạch). Các tiểu bài tập Flexibility, Fluency, Originality và Elaboration đều thể hiện trong mìnhý nghĩa của tiểu bài tập Originality. Cấu trúc chung của hệ thống bài tập sáng tạo được sơ đồ hóanhư sau:Bảng 1. Cấu trúc hệ thống bài tập sáng tạoORIGINALITY (Có tính độc đáo : Hiếm, Lạ, Hợp lý)FLEXIBILITY(Linh hoạt)BT 1Tìm nhiều mục đích sử dụng của một số đồ vật.BT 2Nhiều phương án giải quyết một vấn đề.BT 3Tìm nhiều loạt số hạng có cùng một tổng (KhốiRubic)BT 4Tìm nhiều kết hợp từ tạo nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi qua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạnTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, SốTập3, 2016,10, SốTr.3,59-692016KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 5 MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌCTẠI TỈNH QUẢNG NGÃI QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐO NGHIỆM TỰ SOẠNĐỖ TẤT THIÊN*Khoa Tâm lý - Giáo dục và Công tác xã hội, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTBài viết đề cập đến khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãiqua hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạn. Kết quả cho thấy: dựa vào 7 mức độ của khả năng sáng tạo theothang phân loại của hệ thống bài tập, khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tỉnhQuảng Ngãi tập trung chủ yếu ở mức thấp (A) và kém (B) với 64.87% học sinh đạt điểm ở 2 mức độ này,chiếm hơn 3/5 lượng mẫu. Giữa học sinh nam và học sinh nữ không có sự khác biệt rõ rệt về khả năng sángtạo. Khả năng sáng tạo của học sinh ở thành phố và nông thôn có sự khác biệt rõ rệt.Từ khóa: Thích ứng, hoạt động học tập, học chế tín chỉ, sinh viên Đại học Quy NhơnABSTRACTCreativity of 5th Grade Pupils at Several Elementary Schools in Quang Ngai province througha Self-Designed System of Measurement TestsThis article refers to the creative ability of 5th grade pupils of several elementary schools inQuang Ngai province through self-designed tests featuring a 7-level scale. The result showed that themajority of tested participants (64.87%) had low or very low creative ability. In addition, although therewas no clear difference in creative ability between male and female pupils, the creative ability of rural andurban testees were significantly different.Keywords: Adaptation, study activities, credit system, Quy Nhon University’s students1. Đặt vấn đềSáng tạo là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người, nó vừa là nhu cầuvừa tạo ra những giá trị thỏa mãn nhu cầu của con người, lại vừa thúc đẩy sự phát triển toàn diệncủa xã hội. Trong thời đại ngày nay, sáng tạo đã trở thành tiềm lực, tài sản vô giá mà mỗi quốcgia, mỗi dân tộc và cả nhân loại phải quan tâm, bồi dưỡng và phát huy một cách hiệu quả trên conđường phát triển của mình. Do đó, việc nghiên cứu về mức độ thực trạng khả năng sáng tạo vàphương cách giúp nâng cao khả năng sáng tạo của con người mà đặc biệt là học sinh nhỏ tuổi những chủ nhân tương lai của đất nước là điều vô cùng cấp thiết.Lớp 5 là lớp cuối cấp Tiểu học, thời điểm học sinh đã trải qua một quá trình gần 5 năm kể từkhi bắt đầu bước vào môi trường học tập chính thức và là bước đệm để chuyển sang cấp học mớivới những đòi hỏi cao hơn. Ở lứa tuổi này, nhân cách của các em còn “mangtính tiềm ẩn”, nhữngnăng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt. Nếu xác định được thực trạng khả năng*Email: tatthiendo@gmail.comNgày nhận bài: 14/3/2016; Ngày nhận đăng: 2/6/201659Đỗ Tất Thiênsáng tạo, từ đó có những định hướng kịp thời và có những tác động phù hợp sẽ giúp cho các emphát triển khả năng sáng tạo của mình theo hướng tích cực.Bên cạnh việc sử dụng test TST-H (Test đã được Việt hóa), tác giả cũng đã mạnh dạn xâydựng một hệ thống bài tập riêng dựa trên việc phân tích bản chất, cấu trúc của sáng tạo và đặcđiểm của sáng tạo ở học sinh nhằm đo khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểuhọc tại tỉnh Quảng Ngãi.2. Phương pháp và khách thể nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là phương pháp điều tra bằng hệ thống bàitập, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như: trò chuyện, quan sát, phỏng vấn...- Khách thể nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu trên 427 học sinh lớp 5 một số trườngtiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi. Phân bổ khách thể nghiên cứu như sau: Về giới tính, có 217 (50.82%)học sinh nam và 210 (49.18%) học sinh nữ; về khu vực, có 180 (42.15%) học sinh ở thành phố và247 (57.85%) học sinh ở nông thôn.3. Mô tả về hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạnHệ thống bài tập nhằm đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh lớp 5 một số trường tiểuhọc tại tỉnh Quảng Ngãi bao gồm 8 tiểu bài tập, được xây dựng bằng các “chất liệu”: ngôn ngữ,toán, phi toán - phi ngôn ngữ. Hệ thống bài tập sáng tạo này được cấu tạo bởi 5 tiểu bài tập nhưsau: Tiểu bài tập Flexibility (linh hoạt); tiểu bài tập Fluency (mềm dẻo); tiểu bài tập Originality(độc đáo); tiểu bài tập Problem sensibility (nhạy cảm vấn đề) và tiểu bài tập Elaboration (tính kếhoạch). Các tiểu bài tập Flexibility, Fluency, Originality và Elaboration đều thể hiện trong mìnhý nghĩa của tiểu bài tập Originality. Cấu trúc chung của hệ thống bài tập sáng tạo được sơ đồ hóanhư sau:Bảng 1. Cấu trúc hệ thống bài tập sáng tạoORIGINALITY (Có tính độc đáo : Hiếm, Lạ, Hợp lý)FLEXIBILITY(Linh hoạt)BT 1Tìm nhiều mục đích sử dụng của một số đồ vật.BT 2Nhiều phương án giải quyết một vấn đề.BT 3Tìm nhiều loạt số hạng có cùng một tổng (KhốiRubic)BT 4Tìm nhiều kết hợp từ tạo nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khả năng sáng tạo Học sinh lớp 5 Trường tiểu học tại tỉnh Quảng Ngãi Hệ thống bài tập đo nghiệm tự soạn Học chế tín chỉTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0
Tài liệu mới:
-
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 1 0 0