
Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng Hợp
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 91.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêmmột số chất phụ gia. Thành phần: Chủ yếu là muối RCOONa, RCOK với R: C15H31, C17H35... Ngoài ra còncó chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chấttạo hương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng HợpKhái Niệm Về Xà Phòng Và Chất GiặtRửa Tổng HợpThứ năm, 04 Tháng 6 2009 04:02 Thầy Trung HiếuI. Xà phòng:1. Khái niệm: Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêmmột số chất phụ gia.2. Thành phần: Chủ yếu là muối RCOONa, RCOK với R: C15H31, C17H35... Ngoài ra còncó chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất di ệt khuẩn và ch ấttạo hương...3. Phương pháp sản xuất:- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhi ệt đ ộ cao.Lưu ý: Hỗn hợp các muối natri của axit béo sinh ra ở trạng thái keo. Để tách mu ối nàyra khỏi hỗn hợp, người ta thêm muối ăn vào dung dịch để cho xà phòng n ổi lên thànhlớp, sau đó tách lớp.- Đi từ parafin (để giảm bớt sự tiêu hao nguồn thực phẩm):4. Khả năng giặt rửa: Do hoạt động bề mặt cao nên làm giảm sức căng bề mặt củachất bẩn và vật giặt rửa. Chất bẩn bị phân chia thành nhi ều h ạt nh ỏ, phân tán đ ượctrong nước và trôi đi.5. Hạn chế của xà phòng:Mất tác dụng giặt rửa trong nước cứng do:II. Chất giặt rửa tổng hợp:1. Khái niệmNhững hợp chất do con người tổng hợp nên, không phải là mu ối natri c ủa axitcacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng đ ược g ọi là chất gi ặt r ửa t ổnghợp.Thường gặp là các chất RO-SO3Na, R-SO3Na, R-C6H4-SO3Na...(Với R: gốc ankyl từ C10 đến C18)2. Phương pháp sản xuất- Chất giặt rửa tổng hợp được chất tổng hợp từ chất lấy từ dầu mỏ.- Ví dụ:Hoặc:3. Khả năng giặt rửa: Do hoạt động bề mặt cao nên làm giảm sức căn bề mặt củachất bẩn và vật giặt rửa. Chất bẩn bị phân chia thành nhi ều h ạt nh ỏ, phân tán đ ượctrong nước và trôi đi.4. Ưu điểm:Vẫn sử dụng được trong nước cứng vì: Muối sunfonat có độ tan lớn hơn nên ít bị kết tủa bởi ion canxi.- Có trộn thêm các hóa chất làm mềm nước.-
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng HợpKhái Niệm Về Xà Phòng Và Chất GiặtRửa Tổng HợpThứ năm, 04 Tháng 6 2009 04:02 Thầy Trung HiếuI. Xà phòng:1. Khái niệm: Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêmmột số chất phụ gia.2. Thành phần: Chủ yếu là muối RCOONa, RCOK với R: C15H31, C17H35... Ngoài ra còncó chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất di ệt khuẩn và ch ấttạo hương...3. Phương pháp sản xuất:- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhi ệt đ ộ cao.Lưu ý: Hỗn hợp các muối natri của axit béo sinh ra ở trạng thái keo. Để tách mu ối nàyra khỏi hỗn hợp, người ta thêm muối ăn vào dung dịch để cho xà phòng n ổi lên thànhlớp, sau đó tách lớp.- Đi từ parafin (để giảm bớt sự tiêu hao nguồn thực phẩm):4. Khả năng giặt rửa: Do hoạt động bề mặt cao nên làm giảm sức căng bề mặt củachất bẩn và vật giặt rửa. Chất bẩn bị phân chia thành nhi ều h ạt nh ỏ, phân tán đ ượctrong nước và trôi đi.5. Hạn chế của xà phòng:Mất tác dụng giặt rửa trong nước cứng do:II. Chất giặt rửa tổng hợp:1. Khái niệmNhững hợp chất do con người tổng hợp nên, không phải là mu ối natri c ủa axitcacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng đ ược g ọi là chất gi ặt r ửa t ổnghợp.Thường gặp là các chất RO-SO3Na, R-SO3Na, R-C6H4-SO3Na...(Với R: gốc ankyl từ C10 đến C18)2. Phương pháp sản xuất- Chất giặt rửa tổng hợp được chất tổng hợp từ chất lấy từ dầu mỏ.- Ví dụ:Hoặc:3. Khả năng giặt rửa: Do hoạt động bề mặt cao nên làm giảm sức căn bề mặt củachất bẩn và vật giặt rửa. Chất bẩn bị phân chia thành nhi ều h ạt nh ỏ, phân tán đ ượctrong nước và trôi đi.4. Ưu điểm:Vẫn sử dụng được trong nước cứng vì: Muối sunfonat có độ tan lớn hơn nên ít bị kết tủa bởi ion canxi.- Có trộn thêm các hóa chất làm mềm nước.-
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn hóa tài liệu hóa 12 kiến thức hóa 12 bài tập hóa 12 phương pháp giải hóa 12Tài liệu có liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 33 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 6
4 trang 28 0 0 -
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 28 0 0 -
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Ancol phản ứng tách (Đề 2)
3 trang 26 0 0 -
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa: Este
12 trang 26 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài toán về oxi hóa của hidrocacbon (Đề 1)
5 trang 26 0 0 -
Đề Thi Thử Vào Đại Học, Cao Đẳng Môn thi: Hóa Học - Đề 015
5 trang 26 0 0 -
Chuyên đề dấu của tam thức bậc hai
12 trang 25 0 0 -
147 trang 25 0 0
-
Phân loại bài tập về loại bài tập lưỡng tính
7 trang 25 0 0 -
40 đề thi thử chọn lọc môn Hoá học tập 2
267 trang 24 0 0 -
Ôn tập luyện thi cấp tốc môn Hóa học: Phần 1
174 trang 24 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Hoá + Đáp án
4 trang 23 0 0 -
Tài liệu ôn thi ĐH chuyên đề phenol
7 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0