Khảo sát sự thay đổi lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục đích mô tả các đặc điểm lưu lượng nước bọt không kích thích và có kích thích ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: Trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; so sánh và phân tích mối liên quan lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại hai thời điểm trên, và so sánh sự thay đổi lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư và phương pháp điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trịNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG NƯỚC BỌT Ở BỆNH NHÂNUNG THƯ VÒM HẦU SAU XẠ TRỊNgô Thị Quỳnh Lan*, Phan Nguyễn Nhật Phương**TÓM TẮTGiảm lưu lượng nước bọt và thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt do xạ trị là biến chứng phổ biến ở bệnhnhân xạ trị ung thư đầu cổ nói chung và ung thư vòm hầu nói riêng.Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các đặc điểm lưu lượng nước bọt không kích thích và có kích thích ở bệnh nhânung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; So sánh và phân tích mối liênquan lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại hai thời điểm trên, và So sánh sự thay đổi lưu lượngnước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư và phươngpháp điều trị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc trên 37 bệnh nhân ung thư vòmhầu được chỉ định điều trị xạ trị ngoài với tổng liều là 70 Gy trong thời gian từ 1/2014 đến tháng 7/2014 tại KhoaXạ III - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.Kết quả: Ở thời điểm trước xạ, nhóm nghiên cứu có lượng nước bọt không kích thích trung bình là1,71gram/5phút, tương đương 0,34ml/phút và lượng nước bọt kích thích trung bình là 9,52gram/5phút, tươngđương 1,9ml/phút, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng nước bọt (nghỉ và kích thích) giữa thời điểmtrước xạ với thời điểm sau xạ 1 tháng, lượng nước bọt nghỉ và kích thích ở thời điểm sau xạ 1 tháng thấp hơn có ýnghĩa so với trước xạ trị (p=0,001
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trịNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG NƯỚC BỌT Ở BỆNH NHÂNUNG THƯ VÒM HẦU SAU XẠ TRỊNgô Thị Quỳnh Lan*, Phan Nguyễn Nhật Phương**TÓM TẮTGiảm lưu lượng nước bọt và thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt do xạ trị là biến chứng phổ biến ở bệnhnhân xạ trị ung thư đầu cổ nói chung và ung thư vòm hầu nói riêng.Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các đặc điểm lưu lượng nước bọt không kích thích và có kích thích ở bệnh nhânung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; So sánh và phân tích mối liênquan lưu lượng nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại hai thời điểm trên, và So sánh sự thay đổi lưu lượngnước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư và phươngpháp điều trị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc trên 37 bệnh nhân ung thư vòmhầu được chỉ định điều trị xạ trị ngoài với tổng liều là 70 Gy trong thời gian từ 1/2014 đến tháng 7/2014 tại KhoaXạ III - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.Kết quả: Ở thời điểm trước xạ, nhóm nghiên cứu có lượng nước bọt không kích thích trung bình là1,71gram/5phút, tương đương 0,34ml/phút và lượng nước bọt kích thích trung bình là 9,52gram/5phút, tươngđương 1,9ml/phút, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng nước bọt (nghỉ và kích thích) giữa thời điểmtrước xạ với thời điểm sau xạ 1 tháng, lượng nước bọt nghỉ và kích thích ở thời điểm sau xạ 1 tháng thấp hơn có ýnghĩa so với trước xạ trị (p=0,001
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Lưu lượng nước bọt Ung thư vòm hầu Xạ trị ung thưTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0